Kế hoạch dạy học lớp 2 bộ Cánh diều Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 2 năm 2022 - 2023

Kế hoạch dạy học lớp 2 bộ Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2022 - 2023. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học.

Với kế hoạch dạy học lớp 2 của 6 môn: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, thầy cô sẽ có thêm kinh nghiệm để lập kế hoạch dạy học cho phù hợp với trường của mình. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm Giáo án lớp 2 sách Cánh diều để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 - 2023.

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Em là búp măng non

1. Cuộc sống quanh em

- Làm việc thật là vui

- Tập chép: Đôi bàn tay bé. Chữ hoa: A

- Mỗi người một việc

- Chào hỏi, tự giới thiệu

- Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu

- Đọc mục lục sách

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 2

2. Thời gian của em

- Ngày hôm qua đâu rồi?

- Nghe − viết: Đồng hồ báo thức. Chữ hoa: Ă, Â

- Một ngày hoài phí

- Kể chuyện đã học: Một ngày hoài phí

- Viết tự thuật

- Bạn là ai?

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 3

Bạn bè của em

- Chơi bán hàng

- Tập chép: Ếch con và bạn. Chữ hoa: B

- Mít làm thơ

- Kể chuyện đã học: Mít làm thơ

- Viết tên riêng theo thứ tự trong bảng chữ cái

- Đọc sách báo viết về tình bạn

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 4

4. Em yêu bạn bè

- Giờ ra chơi

- Nghe − viết: Giờ ra chơi.Chữ hoa: C

- Phần thưởng

- Kể chuyện đã học: Phần thưởng

- Lập danh sách học sinh

- Thơ tặng bạn

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 5

Chủ đề 2:

Em đi học

5. Ngôi nhà thứ hai

- Cái trống trường em

- Tập chép: Dậy sớm. Chữ hoa: D

- Trường em

- Nói lời chào, lời chia tay. Giới thiệu về trường em.

- Luyện tập viết tên riêng; nội quy

- Đọc sách báo viết về trường học

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 6

6. Em yêu trường em

- Sân trường em

- Nghe − viết: Ngôi trường mới. Chữ hoa: Đ

- Chậu hoa

- Kể chuyện đã học: Chậu hoa

- Viết về một lần mắc lỗi

- Ngôi trường mơ ước

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 7

7. Thầy cô của em

- Cô giáo lớp em

- Nghe − viết: Cô giáo lớp em. Chữ hoa: E, Ê

- Một tiết học vui

- Nghe − kể: Mẩu giấy vụn

- Viết về một tiết học em thích

- Đọc sách báo viết về thầy cô

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1tiết

2 tiết

Tuần 8

8. Em yêu thầy cô

- Bức tranh bàn tay

- Tập chép: Nghe thầy đọc thơ. Chữ hoa: G

- Những cây sen đá

- Kể chuyện đã học: Những cây sen đá

- Viết về thầy cô

- Thầy cô của em

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 9

9. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

10 tiết

Tuần 10

10. Vui đến trường

- Bài hát tới trường

- Nghe − viết: Bài hát tới trường. Chữ hoa: H

- Đến trường

- Thời khoá biểu

- Viết về một ngày đi học của em

- Đọc sách báo viết về học tập

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 11

11. Học chăm, học giỏi

- Có chuyện này

- Nghe − viết: Các nhà toán học của mùa xuân. Chữ hoa: I

- Ươm mầm

- Nghe − kể: Cậu bé đứng ngoài lớp học

- Viết về một đồ vật yêu thích

- Câu đố về đồ dùng học tập

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 12

Chủ đề 3: Em ở nhà

12. Vòng tay yêu thương

- Bà kể chuyện

- Nghe − viết: Ông và cháu. Chữ hoa: K

- Sáng kiến của bé Hà

- Nghe − trao đổi về nội dung bài hát: Bà cháu

- Viết về ông bà

- Đọc sách báo viết về ông bà

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 13

13. Yêu kính ông bà

- Bà nội, bà ngoại

- Nghe − viết: Bà nội, bà ngoại. Chữ hoa: L

- Vầng trăng của ngoại

- Kể chuyện đã học: Vầng trăng của ngoại

- Viết về một việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà

- Quà tặng ông bà

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 14

14. Công cha nghĩa mẹ

- Con chả biết được đâu

- Nghe − viết: Cho con. Chữ hoa: M

- Con nuôi

- Nghe − trao đổi về nội dung bài hát: Ba ngọn nến lung linh

- Viết về một việc bố mẹ đã làm để chăm sóc em

- Đọc sách báo viết về bố mẹ

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 15

15. Con cái thảo hiền

- Nấu bữa cơm đầu tiên

- Nghe − viết: Mai con đi nhà trẻ. Chữ hoa: N

- Sự tích cây vú sữa

- Kể chuyện đã học: Sự tích cây vú sữa

- Viết về một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ

- Trao tặng yêu thương

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 16

16. Anh em thuận hoà

- Để lại cho em

- Nghe − viết: Bé Hoa. Chữ hoa: O

- Đón em

- Quan sát tranh ảnh anh chị em

- Viết về anh chị em của em

- Đọc sách báo viết về anh chị em

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 17

17. Chị ngã em nâng

- Tiếng võng kêu

- Nghe − viết: Tiếng võng kêu

Chữ hoa: Ô, Ơ

- Câu chuyện bó đũa

- Kể chuyện đã học: Câu chuyện bó đũa

- Tập viết tin nhắn

- Chúng tôi là anh chị em

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 18

18. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

10 tiết

Tuần 19

19. Bạn trong nhà

- Đàn gà mới nở

- Nghe − viết: Mèo con

Chữ hoa: P

- Bồ câu tung cánh

- Quan sát tranh ảnh vật nuôi

- Viết về tranh ảnh vật nuôi

- Đọc sách báo viết về vật nuôi

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 20

20. Gắn bó với con người

- Con trâu đen lông mượt

- Nghe − viết: Trâu ơi

Chữ hoa: Q

- Con chó nhà hàng xóm

- Kể chuyện đã học: Con chó nhà hàng xóm

- Thời gian biểu. Lập thời gian biểu buổi tối

- Viết về vật nuôi

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 21

Chủ đề 4: Em yêu thiên nhiên

21. Lá phổi xanh

- Tiếng vườn

- Nghe − viết: Tiếng vườn. Chữ hoa: R

- Cây xanh với con người

- Quan sát tranh ảnh cây, hoa, quả

- Lập thời gian biểu một ngày đi học

- Đọc sách báo viết về cây cối

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 22

22. Chuyện cây chuyện người

- Mùa lúa chín

- Nghe − viết: Mùa lúa chín

Chữ hoa: S

- Chiếc rễ đa tròn

- Kể chuyện đã học: Chiếc rễ đa tròn

- Viết về hoạt động chăm sóc cây xanh

- Hạt đỗ nảy mầm

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 23

23. Thế giới loài chim

- Chim én

- Nghe − viết: Chim én. Chữ hoa: T

- Chim rừng Tây Nguyên

- Quan sát đồ chơi hình một loài chim

- Viết về đồ chơi hình một loài chim

- Đọc sách báo viết về các loài chim

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 24

24. Những người bạn nhỏ

- Bờ tre đón khách

- Nghe − viết: Chim rừng Tây Nguyên. Chữ hoa: U Ư

- Chim sơn ca và bông cúc trắng

- Nghe − kể: Con quạ thông minh

- Viết về hoạt động chăm sóc, bảo vệ loài chim

- Thông điệp từ loài chim

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 25

25. Thế giới rừng xanh

- Sư tử xuất quân

- Nghe − viết: Sư tử xuất quân

Chữ hoa: V

- Động vật “bế” con thế nào?

- Quan sát đồ chơi hình một loài vật

- Viết về đồ chơi hình một loài vật

- Đọc sách báo viết về các loài vật

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 26

26. Muôn loài chung sống

- Hươu cao cổ

- Nghe − viết: Con sóc. Chữ hoa: X

- Ai cũng có ích

- Kể chuyện đã học: Ai cũng có ích

- Nội quy vườn thú

- Khu rừng vui vẻ

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 27

27. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

10 tiết

Tuần 28

28. Các mùa trong năm

- Chuyện bốn mùa

- Nghe − viết: Chuyện bốn mùa

Chữ hoa: Y

- Buổi trưa hè

- Kể chuyện đã học: Chuyện bốn mùa

- Viết về một mùa em yêu thích

- Đọc sách báo viết về các mùa

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 29

29. Con người với thiên nhiên

- Ông Mạnh thắng Thần Gió

- Nghe − viết: Buổi trưa hè. Chữ hoa: A (kiểu 2)

- Mùa nước nổi

- Dự báo thời tiết

- Viết, vẽ về thiên nhiên

- Giữ lấy màu xanh

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 30

Chủ đề 5: Em yêu tổ quốc Việt Nam

30. Quê hương của em

- Bé xem tranh

- Nghe − viết: Bản em. Chữ hoa: M (kiểu 2)

- Rơm tháng Mười

- Nói về một trò chơi, món ăn của quê hương

- Viết về một trò chơi, món ăn của quê hương

- Đọc sách báo viết về quê hương

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 31

31. Em yêu quê hương

- Về quê

- Nghe − viết: Quê ngoại. Chữ hoa: N (kiểu 2)

- Con kênh xanh xanh

- Kể chuyện một lần về quê hoặc đi chơi

- Viết về quê hương hoặc nơi ở

- Ngày hội quê hương

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 32

32. Người Việt Nam

- Con Rồng cháu Tiên

- Nghe − viết: Con Rồng cháu Tiên. Chữ viết hoa: Q (kiểu 2)

- Thư Trung thu

- Kể chuyện đã học: Con Rồng cháu Tiên

- Viết về đất nước, con người Việt Nam

- Đọc sách báo viết về người Việt Nam

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 33

33. Những người quanh ta

- Con đường của bé

- Nghe − viết: Con đường của bé. Chữ hoa: V (kiểu 2)

- Người làm đồ chơi

- Nghe − kể: May áo

- Viết về một người lao động ở trường

- Những người em yêu quý

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết

Tuần 34

34. Thiếu nhi đất Việt

- Bóp nát quả cam

- Nghe − viết: Bé chơi. Ôn các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2)

- Những ý tưởng sáng tạo

- Nghe − kể: Thần đồng Lương Thế Vinh

- Viết về một thiếu nhi Việt Nam

- Đọc sách báo viết về thiếu nhi Việt Nam

- Em đã biết những gì, làm được những gì?

10 tiết

2 tiết

2 tiết

2 tiết

1 tiết

1 tiết

1,5 tiết

0,5 tiết

Tuần 35

35. ÔN TẬP CUỐI NĂM

10 tiết

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Toán Cánh Diều

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Ôn tập lớp 1.

Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

Bài 1: Ôn tập các số đến 100

2 tiết

Bài 2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

2 tiết

Bài 3: Tia số. Số liền trước – Số liền sau (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 2

Bài 3: Tia số. Số liền trước – Số liền sau (Tiết 2)

1 tiết

Bài 4 Đề-xi-mét

2 tiết

Bài 5 : Số hạng - Tổng

1 tiết

Bài 6 : Số bị trừ – Số trừ – Hiệu

1 tiết

Tuần 3

Bài 7 : Luyện tập chung

1 tiết

Bài 8 : Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20

1 tiết

Bài 9 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

1 tiết

Bài 10 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)

1 tiết

Bài 11 : Luyện tập (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 4

Bài 11 : Luyện tập (Tiết 2)

1 tiết

Bài 12 : Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20

2 tiết

Bài 13 : Luyện tập

2 tiết

Tuần 5

Bài 14 : Luyện tập chung

1 tiết

Bài 15 : Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20

1 tiết

Bài 16 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

1 tiết

Bài 17 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)

1 tiết

Bài 18 : Luyện tập (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 6

Bài 18 : Luyện tập (Tiết 2)

1 tiết

Bài 19 : Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

2 tiết

Bài 20 : Luyện tập

2 tiết

Tuần 7

Bài 21 : Luyện tập chung

2 tiết

Bài 22 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ

2 tiết

Bài 23 : Luyện tập

1 tiết

Tuần 8

Bài 24 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo)

2 tiết

Bài 25 : Luyện tập

1 tiết

Bài 26 : Luyện tập chung

2 tiết

Tuần 9

Bài 27 : Em ôn lại những gì đã học

2 tiết

Bài 28 : Em vui học toán

2 tiết

Ôn tập, kiểm tra đánh giá giữa HKI

1 tiết

Tuần 10

Chủ đề 2: Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100

Bài 29 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100

2 tiết

Bài 30 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)

2 tiết

Bài 31 : Luyện tập (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 11

Bài 31 : Luyện tập (Tiết 2)

1 tiết

Bài 32 : Luyện tập (tiếp theo)

2 tiết

Bài 33 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100

2 tiết

Tuần 12

Bài 34 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo)

2 tiết

Bài 35 : Luyện tập

2 tiết

Bài 36 : Luyện tập (tiếp theo) (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 13

Bài 36 : Luyện tập (tiếp theo) (Tiết 2)

1 tiết

Bài 37 : Luyện tập chung

2 tiết

Bài 38 : Ki - lô - gam

2 tiết

Tuần 14

Bài 39 : Lít

2 tiết

Bài 40 : Luyện tập chung

2 tiết

Bài 41 : Hình tứ giác

1 tiết

Tuần 15

Bài 42 : Điểm – Đoạn thẳng

1 tiết

Bài 43 : Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc

2 tiết

Bài 44 : Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc

2 tiết

Tuần 16

Bài 45 : Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng

2 tiết

Bài 46 : Luyện tập chung

2 tiết

Bài 47 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 17

Bài 47 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 (Tiết 2)

1 tiết

Bài 48 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

2 tiết

Bài 49 : Ôn tập về hình học và đo lường

2 tiết

Tuần 18

Bài 50 : Ôn tập

2 tiết

Bài 51 : Em vui học toán

2 tiết

Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKI

1 tiết

Tuần 19

Chủ đề 3: Phép nhân, phép chia

Bài 52 : Làm quen với phép nhân – Dấu nhân

1 tiết

Bài 53 : Phép nhân

2 tiết

Bài 54 : Thừa số – Tích

1 tiết

Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 20

Bài 55 : Bảng nhân 2 (Tiết 2)

1 tiết

Bài 56 : Bảng nhân 5

2 tiết

Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia

1 tiết

Bài 58 : Phép chia

1 tiết

Tuần 21

Bài 59 : Phép chia (tiếp theo)

2 tiết

Bài 60 : Bảng chia 2

2 tiết

Bài 61 : Bảng chia 5 (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 22

Bài 61 : Bảng chia 5 (Tiết 2)

1 tiết

Bài 62 : Số bị chia – Số chia – Thương

1 tiết

Bài 63 : Luyện tập

1 tiết

Bài 64 : Luyện tập chung

2 tiết

Tuần 23

Bài 65 : Khối trụ – Khối cầu

1 tiết

Bài 66 : Thực hành lắp ghép, xếp hình khối

2 tiết

Bài 67 : Ngày – Giờ

2 tiết

Tuần 24

Bài 68 : Giờ – Phút

2 tiết

Bài 69 : Ngày – Tháng

2 tiết

Bài 70 : Luyện tập chung (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 25

Bài 70 : Luyện tập chung (Tiết 2)

1 tiết

Bài 71 : Em ôn lại những gì đã học

2 tiết

Bài 72 : Em vui học toán

2 tiết

Tuần 26

Chủ đề 4: Các số trong phạm vi 1000. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000

Bài 73 : Các số trong phạm vi 1000

3 tiết

Bài 74 : Các số có ba chữ số

1 tiết

Bài 75 : Các số có ba chữ số (tiếp theo)

1 tiết

Tuần 27

Bài 76 : So sánh các số có ba chữ số

2 tiết

Bài 77 : Luyện tập

2 tiết

Bài 78 : Luyện tập chung (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 28

Bài 78 : Luyện tập chung (Tiết 2)

1 tiết

Ôn tập, kiểm tra đánh giá giữa HKII

1 tiết

Bài 79 : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000

2 tiết

Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 29

Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 (Tiết 2)

1 tiết

Bài 81 : Luyện tập

2 tiết

Bài 82 : Mét

2 tiết

Tuần 30

Bài 83 : Ki - lô – mét

2 tiết

Bài 84 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000

2 tiết

Bài 85 : Luyện tập

1 tiết

Tuần 31

Bài 86 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000

2 tiết

Bài 87 : Luyện tập

1 tiết

Bài 88 : Luyện tập chung

2 tiết

Tuần 32

Bài 89 : Luyện tập chung

1 tiết

Bài 90 : Thu thập – Kiểm đếm

2 tiết

Bài 91 : Biểu đồ tranh

2 tiết

Tuần 33

Bài 92 : Chắc chắn – Có thể – Không thể

1 tiết

Bài 93 : Em ôn lại những gì đã học

2 tiết

Bài 94 : Em vui học toán

2 tiết

Tuần 34

Bài 95 : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100

2 tiết

Bài 96: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)

2 tiết

Bài 97 : Ôn tập về hình học và đo lường (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 35

Bài 97 : Ôn tập về hình học và đo lường (Tiết 2)

1 tiết

Bài 98 : Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất

1 tiết

Bài 99 : Ôn tập chung

2 tiết

Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKII

1 tiết

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Đạo Đức Cánh Diều

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Quý trọng thời gian

Bài 1: Quý trọng thời gian (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 2

Bài 1: Quý trọng thời gian (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 3

Chủ đề 2: Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo

(Tiết 1)

1 tiết

Tuần 4

Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo

(Tiết 2)

1 tiết

Tuần 5

Bài 3: Yêu quý bạn bè (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 6

Bài 3: Yêu quý bạn bè (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 7

Chủ đề 3: Nhận lỗi và sửa lỗi

Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 8

Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 9

Chủ đề 4: Tìm kiếm sự hỗ trợ

Bài 5: Khi em bị bắt nạt (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 10

Bài 5: Khi em bị bắt nạt (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 11

Bài 5: Khi em bị bắt nạt (Tiết 3)

1 tiết

Tuần 12

Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 13

Bài 6: Khi em bị lạc (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 14

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ. ( Tiết 1)

1 tiết

Tuần 15

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ.(Tiết 2)

1 tiết

Tuần 16

Bài 7: Tiếp xúc với người lạ.(Tiết 3)

1 tiết

Tuần 17

Ôn tập

Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 18

Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 19

Chủ đề 5: Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân

( Tiết 1)

1 tiết

Tuần 20

Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 21

Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình

(Tiết 1)

1 tiết

Tuần 22

Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 23

Chủ đề 6: Thể hiện cảm xúc bản thân

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân

(Tiết 1)

1 tiết

Tuần 24

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 25

Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân (Tiết 3)

1 tiết

Tuần 26

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực

(Tiết 1)

1 tiết

Tuần 27

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 28

Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 3)

1 tiết

Tuần 29

Chủ đề 7: Tuân thủ quy định nơi công cộng

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 30

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 31

Bài 12: Em với quy định nơi công cộng (Tiết 3)

1 tiết

Tuần 32

Chủ đề 8: Quê hương em

Bài 13: Em yêu quê hương (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 33

Bài 13: Em yêu quê hương (Tiết 2)

1 tiết

Tuần 34

Ôn tập

Ôn tập cuối năm (Tiết 1)

1 tiết

Tuần 35

Ôn tập cuối năm (Tiết 2)

1 tiết

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Hoạt động trải nghiệm Cánh Diều

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Trường tiểu học

- Chào mừng năm học mới

- Cùng bạn đến trường

- Lời khen tặng bạn

3 tiết

Tuần 2

- Thực hiện nội quy nhà trường

- Cùng bạn đến trường

- Trang trí lớp học

3 tiết

Tuần 3

- Tích cực tham gia sinh hoạt Sao Nhi đồng.

- Sao Nhi đồng của chúng em

- Hát về Sao Nhi đồng

3 tiết

Tuần 4

- Vui tết Trung thu

- Chúng em tham gia câu lạc bộ

- Điều em học được từ chủ đề Trường tiểu học

3 tiết

Tuần 5

Chủ đề 2: Em là ai?

- Tham gia phát động Tìm kiếm tài năng nhí.

- Em vui vẻ, thân thiện

- Tìm kiếm tài năng của lớp

3 tiết

Tuần 6

- Tham gia Tìm kiếm tài năng nhí

- Em vui vẻ, thân thiện

- Vẽ tranh khuôn mặt vui vẻ

3 tiết

Tuần 7

- Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-11

- Em tự làm lấy việc của mình

- Thử tài Ai khéo tay hơn?

3 tiết

Tuần 8

- Giờ nào, việc nấy

- Em tự làm lấy việc của mình

- Điều em học được từ chủ đề Em là ai?

3 tiết

Tuần 9

Chủ đề 3: Em yêu lao động

- Phong trào chăm sóc cây xanh

- Chăm sóc cây xanh

- Kế hoạch chăm sóc cây xanh

3 tiết

Tuần 10

- Giao lưu với người làm vườn

- Chăm sóc cây xanh

- Thực hành chăm sóc cây xanh

3 tiết

Tuần 11

- Tri ân thầy cô

- Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên

- Trò chơi tạo hình con vật

3 tiết

Tuần 12

- Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. - Sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên. - Điều em học được từ chủ đề Em yêu lao động

3 tiết

Tuần 13

Chủ đề 4: Em với cộng đồng

- Em làm việc tốt cho cộng đồng

- Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn

- Câu chuyện của em

3 tiết

Tuần 14

- Kể chuyện về tấm gương việc tốt

- Giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn

- Cùng nhau chia sẻ

3 tiết

Tuần 15

- Phát động Kết nối “Vòng tay yêu thương” - Kết nối “Vòng tay yêu thương” - Tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ

3 tiết

Tuần 16

- Tham gia Kết nối “Vòng tay yêu thương”

- Kết nối “Vòng tay yêu thương”

- Điều em học được từ chủ đề Em với cộng đồng

3 tiết

Tuần 17

Chủ đề 5: Nghề nghiệp trong cuộc sống

- Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp

- Tìm hiểu nghề nghiệp của người thân

- Chia sẻ tranh ảnh

3 tiết

Tuần 18

- Văn nghệ về chủ đề Nghề nghiệp

- Tìm hiểu nghề nghiệp của người thân

- Thực hành thể hiện đức tính nghề nghiệp

3 tiết

Tuần 19

- Phát động tham gia Hội chợ xuân - Mua sắm hàng hóa - Hội chợ xuân lớp em

3 tiết

Tuần 20

- Hội diễn văn nghệ về chủ đề Mùa xuân

- Mua sắm hàng hóa

- Điều em học được từ chủ đề Nghề nghiệp trong cuộc sống

3 tiết

Tuần 21

Chủ đề 6: Quê hương em

- Phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương

- Bảo vệ cảnh quan địa phương

- Xây dựng kế hoạch Bảo vệ cảnh quan

3 tiết

Tuần 22

- Chia sẻ kế hoạch Bảo vệ cảnh quan địa phương

- Bảo vệ cảnh quan địa phương

- Thực hiện bảo vệ cảnh quan địa phương

3 tiết

Tuần 23

- Hưởng ứng phong trào Trường xanh – lớp sạch

- Xây dựng Trường xanh – lớp sạch

- Xây dựng kế hoạch Trường xanh – lớp sạch

3 tiết

Tuần 24

- Hát, múa về chủ đề Môi trường

- Xây dựng Trường xanh – lớp sạch

- Điều em học được từ chủ đề Quê hương em

3 tiết

Tuần 25

Chủ đề 7: Gia đình em

- Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - Quan tâm, chăm sóc người thân

- Chuẩn bị cho ngày hội diễn

3 tiết

Tuần 26

- Hội diễn văn nghệ

- Quan tâm, chăm sóc người thân

- Trang trí khung ảnh gia đình

3 tiết

Tuần 27

- Sống gọn gàng, ngăn nắp

- Sắp xếp đồ dùng cá nhân

- Ngôi nhà gọn gàng

3 tiết

Tuần 28

- Giao lưu với cha mẹ học sinh

- Sắp xếp đồ dùng cá nhân

- Điều em học được từ chủ đề Gia đình em

3 tiết

Tuần 29

Chủ đề 8: Chia sẻ và hợp tác

- Kể chuyện về Đôi bạn cùng tiến

- Em và các bạn

- Đôi bạn cùng tiến

3 tiết

Tuần 30

- Tiểu phẩm về tình bạn

- Em và các bạn

- Góc Nhịp cầu tình bạn

3 tiết

Tuần 31

- Hát về tình bạn

- Tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè

- Xây dựng tình bạn tốt

3 tiết

Tuần 32

- Tình cản bạn bè

- Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô

- Điều em học được từ chủ đề Chia sẻ và hợp tác

3 tiết

Tuần 33

Chủ đề 9: An toàn trong cuộc sống

- Trò chuyện về chủ đề An toàn trong cuộc sống

- Phòng tránh bị bắt cóc

- Thực hành ứng xử trong tình huống có nguy cơ bị bắt cóc

3 tiết

Tuần 34

- Hưởng ứng phong trào An toàn trong cuộc sống.

- Phòng tránh bị bắt cóc

- Thực hành phòng tránh bị bắt cóc

3 tiết

Tuần 35

- Chuẩn bị Lễ tổng kết năm học

- Đề phòng bị lạc

- Điều em học được từ chủ đề An toàn trong cuộc sống

3 tiết

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Tự nhiên xã hội Cánh Diều

Tuần,

tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bồ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

Tuần 1

Chủ đề 1: Gia đình

Bài 1: Các thế hệ trong gia đình

(Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 2

Bài 2: Nghề nghiệp (Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 3

Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

(Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 4

Bài 4: Giữ gìn vệ sinh nhà ở

(Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 5

Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình

(Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 6

Chủ đề 2: Trường học

Bài 5: Một số sự kiện ở trường học

(Tiết 1, 2)

2 tiết

Tuần 7

Bài 5: Một số sự kiện ở trường học

(Tiết 3)

Bài 6: Giữ gìn vệ sinh trường học

( Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 8

Bài 6: Giữ gìn vệ sinh trường học

( Tiết 2)

Bài 7: An toàn khi ở trường (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 9

Bài 7: An toàn khi ở trường (Tiết 2, 3)

2 tiết

Tuần 10

Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học

(Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 11

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 8: Đường và phương tiện giao thông (Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 12

Bài 8: Đường và phương tiện giao thông (Tiết 3)

Bài 9: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 13

Bài 9: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (Tiết 2,3)

2 tiết

Tuần 14

Bài 10: Mua, bán hàng hóa (Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 15

Bài 10: Mua, bán hàng hóa (Tiết 3,4)

2 tiết

Tuần 16

Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương

2 tiết

Tuần 17

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 11: Môi trường sống của chủ đề thực vật và động vật (Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 18

Bài 11: Môi trường sống của chủ đề thực vật và động vật (Tiết 3)

Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 19

Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (Tiết 2,3)

2 tiết

Tuần 20

Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động

(Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 21

Bài 13: Thực hành: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động

(Tiết 3,4)

2 tiết

Tuần 22

Ôn tập và đánh giá chủ đề Thực vật và động vật

2 tiết

Tuần 23

Chủ đề 5: Con người và sức khỏe

Bài 14: Cơ quan vận động ( Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 24

Bài 14: Cơ quan vận động (Tiết 3)

Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 25

Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống (Tiết 2)

Bài 16: Cơ quan hô hấp (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 26

Bài 16: Cơ quan hô hấp (Tiết 2)

Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp

(Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 27

Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp

(Tiết 2,3)

2 tiết

Tuần 28

Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận. (Tiết 1,2)

2 tiết

Tuần 29

Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận (Tiết 3)

Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 30

Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời

Ôn tập và đánh giá chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 2)

Bài 19: Các mùa trong năm (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 31

Bài 19: Các mùa trong năm (Tiết 2,3)

2 tiết

Tuần 32

Bài 19: Các mùa trong năm (Tiết 4)

Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai

(Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 33

Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai

(Tiết 2)

Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 1)

1 tiết

1 tiết

Tuần 34

Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Tiết 2,3)

2 tiết

Tuần 35

Ôn tập và đánh giá chủ đề Trái đất và bầu trời

2 tiết

Kế hoạch dạy học lớp 2 môn Âm nhạc Cánh Diều

Tuần, thángChương trình và sách giáo khoaNội dung điều chỉnh, bổ sung Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ghi chú
Chủ đề/ mạch NDTên bài họcTiết học/thời lượng

Tuần: 1

Tháng: 9

- Chủ đề 1: Quê hương

- Hát: Ngày mùa vui

- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát Ngày mùa vui

- Biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là bài Ngày mùa vui

- Bước đầu hát đúng giai điệu bài Ngày mùa vui. Nêu được tên bài hát và tên tác giả.

- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.

Tuần: 2

Tháng: 9

- Ôn tập bài hát: Ngày mùa vui

- Nghe nhạc: Đi học

- Hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.

- Hát rõ lời và thuộc lời; duy trì được tốc độ ổn định. Gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- Biết lắng nghe cảm nhận bài hát và vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát: Đi học.

- Nêu được tên bài hát khi nghe nhạc. Hát lại câu em thích.

Tuần: 3

Tháng: 9

- Đọc nhạc

- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Sáo trúc

- Đọc được các mẫu âm với nhịp điệu vừa phải với kí hiệu bàn tay.

- Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp.

- Nêu được tên của nhạc cụ được học.

- Nhận biết được nhạc cụ khi xem biểu diễn.

Tuần: 4

Tháng: 9

- Nhạc cụ

- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng âm thanh cao - thấp theo sơ đồ

- Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Ứng dụng vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát Ngày mùa vui

- Cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao – thấp theo sơ đồ.

Tuần: 5

Tháng: 10

- Chủ đề 2:

Biết ơn thầy cô giáo

- Hát: Em thương thầy mến cô

- Vận dụng - Sáng tạo: Vận động theo tiếng trống

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Em thương thày mến cô.

- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình nhịp theo tiếng trống.

- Yêu thích môn âm nhạc. Kể được tên các bài hát về thày cô mà em biết.

Tuần:6

Tháng: 10

- Ôn tập bài hát: Em thương thầy mến cô

- Nghe nhạc: Lời cô

- Hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.

- Hát rõ lời và thuộc lời; duy trì được tốc độ ổn định.

- Biết lắng nghe, cảm nhận và vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát: Lời cô.

- Nêu được tên bài hát khi nghe nhạc. Hát lại được câu em thích.

Tuần: 7

Tháng: 10

- Đọc nhạc

- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh cao - thấp

- Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Đọc đúng cao độ trường độ bài nhạc theo kí hiệu bàn tay.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao – thấp.

Tuần: 8

Tháng: 10

- Nhạc cụ

- Vận dụng - Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

- Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

- Ứng dụng vỗ tay đệm cho bài hát: Em thương thày mến cô.

- Vận động theo tiếng trống, phân biệt được âm thanh cao – thấp.

- Thể hiện được nhịp điệu bằng ngôn ngữ.

Tuần: 9

Tháng: 11

- Chủ đề 3: Đoàn kết

- Hát: Lớp chúng ta đoàn kết

- Nêu được tên bài hát và tác giả

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.

- Biết hát gõ đệm theo phách và vận động nhẹ nhàng.

- Biết chăm ngoan nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô.

Tuần: 10

Tháng: 11

- Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết

- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Thần đồng âm nhạc

- Biết hát kết hợp với gõ đệm, hát kết hợp với vận động cơ thể.

- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, trong sáng với tốc độ hơi nhanh ở nhịp 2/4.

- Nêu được tên các nhân vật yêu thích.

- Kể được câu chuyện ngắn theo hình ảnh minh họa.

- Bước đầu biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện bằng âm thanh hoặc động tác theo hướng dẫn của giáo viên.

Tuần: 11

Tháng: 11

- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với âm thanh to - nhỏ khác nhau

- Nghe nhạc: Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ

- Biết lắng nghe, cảm nhận và vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài hát.

- Nêu được tên bài, tên tác giả bài hát khi nghe nhạc. Cảm nhận tính chất vui tươi và biết vận động cơ thể theo nhịp điệu của bài hát.

Tuần:12

Tháng: 11

- Nhạc cụ

- Vận dụng – Sáng tạo: Vận động theo tiếng đàn

- Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo tiết tấu và bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Yêu thích các cụ dân tộc.

- Vận dụng theo tiếng đàn và vỗ tay với âm thanh to – nhỏ khác nhau.

Tuần:13

Tháng: 12

- Chủ đề 4: Mùa xuân

- Hát: Mùa xuân tươi xanh

- Bước đầu hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Mùa xuân tươi xanh.

- Biết bài hát là của nhạc sĩ nào sáng tác

- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Cảm nhận được tính chất vui tươi của bài hát.

Tuần:14

Tháng: 12

- Ôn tập bài hát: Mùa xuân tươi xanh

- Vận dụng - Sáng tạo- Vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát: Mùa xuân tươi xanh

- Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Mùa xuân tươi xanh.

- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách và vận dụng bộ gõ cơ thể.

- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Vỗ tay theo cặp đệm cho bài hát: Mùa xuân tươi xanh.

Tuần:15

Tháng: 12

- Đọc nhạc

- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ

- Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc với kí hiệu bàn tay.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Mô phỏng được động tác chơi các nhạc cụ.

Tuần:16

Tháng: 12

- Nhạc cụ

- Vận dụng - Sáng tạo: Tìm những từ ẩn trong ô chữ

- Thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

- Biết tìm những từ ẩn trong ô chữ

Tuần:17

Tháng: 1

- Ôn tập: Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hát: Ngày mùa vui, Em thương thầy mến cô

- Nhớ nội dung, tác giả 3 bài nghe nhạc

- Nhớ lại 2 bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài. Thể hiện bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi…

- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.

- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích

- Biết lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tuần:18

Tháng: 1

- Ôn tập: Thường thức âm nhạc; Nhạc cụ; Hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Mùa xuân tươi xanh

- Nhớ được tên nhạc cụ, tên nhân vật trong câu chuyện đã học.

- Nhớ lại 2 bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài.

- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi…

- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.

- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.

- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tuần:19

Tháng: 1

- Chủ đề 5: Đồng dao

- Hát: Bắc kim thang

- HS biết bài hát Bắc kim thang – Dân ca Nam Bộ.

- Biết vị trí vùng Nam Bộ trên bản đồ

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Bắc kim thang.

- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu.

- Giáo dục học sinh biết yêu các bài hát dân ca.

- Yêu thích môn âm nhạc.

Tuần: 20

Tháng: 1

- Ôn tập bài hát: Bắc kim thang

- Nghe nhạc: Cái bống

- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Cảm nhận được tình cảm của bài hát.

- Biết lắng nghe, thể hiện cảm xúc được theo nội dung lời ca và tính chất thiết tha, nhịp nhàng của bài hát Cái bống.

- Nêu được tên bài hát khi nghe nhạc. Hát lại được câu em thích.

Tuần: 21

Tháng: 2

- Ôn tập bài hát: Bắc kim thang

- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh dài - ngắn

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động chơi trò chơi.

- HS hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, hát đúng cao độ, trường độ, và rõ lời ca của bài hát.

- Nghe cảm nhận, phân biệt và nhắc lại được câu hát với độ dài - ngắn khác nhau.

Tuần: 22

Tháng: 2

- Nhạc cụ

- Vận dụng - Sáng tạo: Nói theo tiết tấu riêng của mình

- Thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định

- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

Tuần: 23

Tháng: 2

- Chủ đề 6:

Em yêu âm nhạc

- Hát: Múa vui

- Bước đầu hát đúng giai điệu bài Múa vui. Nêu được tên bài hát và tên tác giả.

- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản .

Tuần: 24

Tháng: 3

- Ôn tập bài hát: Múa vui

- Thường thức âm nhạc - Tìm hiểu nhạc cụ: Đàn phím điện tử

- Thuộc lời bài hát

- Biết thêm được 1 nhạc cụ là Đàn phím điện tử (biết về hình dáng, âm sắc của đàn).

- Chú ý nghe và biểu hiện cảm xúc khi nghe tiếng đàn qua bài Múa vui .

Tuần: 25

Tháng: 3

- Nghe nhạc: Cây cầu Luân-đôn

- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng động tác chơi các nhạc cụ

- Biết lắng nghe và thể hiện vận động cơ thể theo tính chất vui tươi, sinh động của tác phẩm Cây cầu Luân – đôn kết hợp chơi trò chơi; bước đầu biết cảm nhận tính chất âm nhạc và tưởng tượng ra hình ảnh Cây cầu Luân - đôn thông qua giai điệu và tiết tấu của tác phẩm.

- Làm được động tác chơi các nhạc cụ

Tuần: 26

Tháng: 3

- Đọc nhạc

- Vận dụng - Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ

- Đọc đúng tên nốt; thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Thể hiện được nhịp điệu bằng ngôn ngữ.

- Cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ.

Tuần: 27

Tháng: 3

- Chủ đề 7: Tình bạn

- Hát: Tình bạn

- Vận dụng - Sáng tạo: Vận động theo tiếng đàn

- Bước đầu hát đúng giai điệu bài Tình bạn. Nêu được tên bài hát và tên tác giả.

- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản .

Tuần: 28

Tháng: 4

- Ôn tập bài hát: Tình bạn

- Nghe nhạc: Hái hoa bên rừng

- Thuộc lời bài hát, thể hiện được sắc thái bài hát.

- Hát kết hợp nhạc cụ, bộ gõ cơ thể

- Biết lắng nghe biết tưởng tượng khi nghe nhạc và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài: Hái hoa bên rừng.

Tuần: 29

Tháng: 4

- Ôn tập bài hát: Tình bạn

- Vận dụng - Sáng tạo: Vỗ tay với các nhịp độ khác nhau

- Biết hát một mình và hát cùng người khác, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát.

- Biết chia sẻ hiểu biết về âm nhạc với người khác; biết biểu diễn các tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp.

Tuần: 30

Tháng: 4

- Nhạc cụ

- Vận dụng - Sáng tạo: Hát theo cách riêng của mình

- Biết chơi nhạc cụ một mình và cùng người khác, thể hiện đúng tiết tấu và giai điệu.

- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách.

- Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

Tuần: 31

Tháng: 4

- Chủ đề 8:

Loài vật em yêu

- Hát: Chú ếch con

- Vận dụng - Sáng tạo: Phân biệt âm thanh to - nhỏ

- Bước đầu hát đúng giai điệu bài Chú ếch con. Nêu được tên bài hát và tên tác giả.

- Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.

- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.

- Phân biệt âm thanh to - nhỏ khi hát

Tuần: 32

Tháng: 5

- Ôn tập bài hát: Chú ếch con

- Đọc nhạc

- Vận dụng - Sáng tạo: Mô phỏng âm thanh cao - thấp theo sơ đồ

- Hát đúng giai điệu, biểu diễn tự nhiên bài Chú ếch con.

- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.

- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

- Cảm nhận và phân biệt được âm thanh cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ.

Tuần: 33

Tháng: 5

- Nhạc cụ

- Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Bài hát về chú voi con

- Vận dụng - Sáng tạo: Tìm những từ ẩn trong ô chữ

- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách.

- Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định.

- Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.

Tuần: 34

Tháng: 5

- Ôn tập: Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hát: Bắc kim thang, Múa vui

- Nhớ nội dung, tác giả 3 bài nghe nhạc

- Nhớ lại 2 bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài. Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi…

- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.

- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích

- Biết lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tuần: 35

Tháng: 5

- Ôn tập: Thường thức âm nhạc; Nhạc cụ; Hát: Tình bạn, Chú ếch con

- Nhớ được tên nhạc cụ, tên con vật trong câu chuyện đã học.

- Nhớ lại 2 bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài.

- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi…

- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.

- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ.

- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Chia sẻ bởi: 👨 Bảo Ngọc
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm