Soạn bài Giá trị của truyện tập và kí (Nguyễn Ái Quốc) Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 70 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Giá trị của truyện tập và kí (Nguyễn Ái Quốc) Chân trời sáng tạo là tài liệu tham vô cùng khảo hữu ích cho bạn đọc khi tìm hiểu và chuẩn bị về tác phẩm.

Cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu được Eballsviet.com đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.
Soạn bài Giá trị của truyện tập và kí (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 1. Xác định bố cục, nội dung và mối liên hệ giữa các phần trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Bố cục: 3 phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “hương vị đồng quê đất Việt”: giới thiệu chung về sáu bài truyện và kí
- Phần 2. Tiếp theo đến “những tác phẩm tuyệt vời này”: nội dung của sáu bài truyện và kí
- Phần 3. Còn lại: nghệ thuật của sáu bài truyện và kí
- Nội dung văn bản: giá trị của tập Truyện và kí (Nguyễn Ái Quốc)
- Các phần có mối liên hệ chặt chẽ, logic.
Câu 2. Nhận xét về ngôn ngữ nghị luận trong văn bản (biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ, câu khẳng định, phủ định,...).
Hướng dẫn giải:
- Ngôn ngữ khách quan, hàm súc
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm
- Sử dụng nhiều câu khẳng định, phủ định
Câu 3. Dựa vào văn bản trên, bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập Truyện và kí.
Hướng dẫn giải:
- Đề tài: đề tài cách mạng
- Nội dung:
- Vạch trần thủ đoạn xảo trá của bọn thực dân
- Biểu dương tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn cách mạng, bút pháp châm biếm
Câu 4. Nêu một số thao tác nghị luận trong văn bản và chỉ ra tác dụng của chúng đối với việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của tập truyện, kí.
Câu 5. Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh và cho biết ý kiến của bạn về một trong hai nhận định sau:
a. “Điểm nổi nét trong phương pháp sáng tác của Hồ Chủ tịch là tính lãng mạn cách mạng.” (Phạm Huy Thông)
b. “... xét toàn bộ tác phẩm của Người, cũng lại có thể coi rằng, trước sau, Người suốt đời là tác giả của chỉ một đề tài: đấu tranh cách mạng.” (Phạm Huy Thông)

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Giá trị của truyện tập và kí (Nguyễn Ái Quốc) 184,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Ôn tập trang 84 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 73 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục Kết nối tri thức
-
Soạn bài Pa-ra-na Kết nối tri thức
Có thể bạn quan tâm
-
Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi (5 Mẫu)
10.000+ -
Thuyết minh lễ hội truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại
100.000+ 12 -
Viết đoạn văn nghị luận về tính tự lập (2 Dàn ý + 26 mẫu)
100.000+ -
Bài tập tiếng Anh dành cho học sinh lớp 1
10.000+ -
Nghị luận xã hội về ý nghĩa của những điều nhỏ bé (2 Mẫu)
10.000+ -
Mẫu biên bản hủy hoá đơn - Mẫu hủy hóa đơn GTGT theo Thông tư 39/2014/TT-BTC
10.000+ -
Nghị luận Thất bại là mẹ thành công (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 5, 6 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
100.000+ 2 -
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong một câu chuyện đã học (Dàn ý + 9 mẫu)
100.000+ 8 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận 2 khổ thơ đầu trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Sơ đồ tư duy)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ (thơ)
- Bài 7: Trong ánh đèn thành thị (Tiểu thuyết hiện đại)
- Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (Tác giả Hồ Chí Minh và Văn bản nghị luận)
-
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (Văn bản thông tin)
- Soạn Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “nỏ thần không chỉ là truyền thuyết”
- Soạn Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả
- Soạn Đợi mưa trên đảo sinh tồn
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Soạn Dòng Mê Kông giận dữ
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên và xã hội
- Ôn tập (trang 119)
- Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam