Viết: Viết đoạn văn về một nhân vật - Tiếng Việt 4 Cánh diều Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều tập 1 Bài 1
Viết đoạn văn về một nhân vật giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, có thêm nhiều ý tưởng mới để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa thật hay.
Nhờ đó, các em dễ dàng trả lời các câu hỏi trang 7, 8 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Viết đoạn văn về một nhân vật của Bài 1: Chân dung của em - Chủ điểm Măng non cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Viết: Viết đoạn văn về một nhân vật Cánh diều
Soạn Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều trang 7, 8
I. Nhận xét
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhân vật Dế Mèn trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí để lại cho em những ấn tượng mạnh mẽ cả về ngoại hình lẫn tính cách. Đó là một chú dế có thân hình cường tráng với đôi càng mẫm bóng, vuốt ở chân, ở khoeo cứng và nhọn hoắt, chỉ cần lia qua là những ngọn cỏ đã ngã rạp xuống. Mỗi bước đi của chú đều “trịnh trọng, khoan thai”, ra vẻ “con nhà võ”. Dế Mèn luôn lãnh diễn với bà con làng xóm về ngoại hình và sức mạnh của mình. Nhưng chính vì quá tự hào, Dế Mèn lại trở thành một kẻ kiêu căng và xốc nổi. Rất may là về sau, trải qua nhiều biến cố, chú đã thay đổi tính nết, biết yêu thương mọi người và làm nhiều việc có ích.
Theo Chi Mai
a) Đoạn văn viết về nội dung gì?
b) Câu mở đầu của đoạn văn trên (câu mở đoạn) có tác dụng gì?
c) Các câu văn tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?
Trả lời:
a) Đoạn văn trên viết về nhân vật Dế Mèn với những đặc điểm về ngoại hình và tính cách.
b) Câu mở đầu có tác dụng khái quát nội dung đoạn văn.
c) Các câu tiếp theo triển khai nội dung cụ thể về những ấn tượng về ngoại hình và tính cách.
II. Bài học
1. Viết đoạn văn về một nhân vật là nêu cảm nghĩ về đặc điểm (ngoại hình, tính cách) của nhân vật đó.
2. Câu mở đoạn thường giới thiệu nhân vật và nêu khái quát cảm nghĩ về đặc điểm của nhân vật. Các câu tiếp theo làm rõ những đặc điểm đã nêu ở câu mở đoạn.
III. Luyện tập
Dựa theo quy tắc bàn tay, hãy nêu những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
Trả lời:
1. Viết về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa.
2. Tìm ý
- Giới thiệu về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
- Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Tả cảnh đẹp mà “Ngựa con vui chơi”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
3. Sắp xếp ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một hệ thống ý mạch lạc, logic.
4. Viết đoạn văn
Mẫu 1:
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa là người muốn đi đây đi đó, muốn rong chơi khám phá ở nhiều nơi và dễ bị hấp dẫn bởi những điều mới lạ bên ngoài thế giới. Nhưng bạn nhỏ dù có đi xa đến đâu, chơi vui nhưng vẫn nhớ về mẹ, vẫn tìm đường về với mẹ. Có thể thấy dù muốn khám phá thế giới nhưng bạn nhỏ vẫn rất nhớ mẹ và yêu mẹ và là một chú bé rất hiếu thảo.
Mẫu 2:
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bạn nhỏ đáng yêu và rất hiếu thảo với mẹ. Mở đầu bài thơ, con hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lý sâu xa. Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào “yên một chỗ” Chắc là “Ngựa con” chạy nhảy và “hí” suốt ngày? Ngựa con đi qua những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ. “Ngọn gió của trăm miền” ở bốn phương trời với bao hương vị, ở “trên những cánh đồng hoa”. Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường. Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của Ngựa con. Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ.
Mẫu 3:
Em cảm nhận nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi ngựa có tình yêu thương mẹ tha thiết và trí tưởng tượng phong phú. Em ước mơ được đi đến mọi miền đất nước: từ miền trung du xanh ngắt, đến những cao nguyên đất đỏ phì nhiêu, băng qua cánh rừng đại ngàn hay những triền núi đá... Nhưng dù đi xa đến đâu, tình yêu, nỗi nhớ mẹ sẽ giúp "chú ngựa con" - nhân vật bạn nhỏ tìm đường về bên mẹ dấu yêu.
>> Xem thêm: Viết đoạn văn về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa
5. Hoàn chỉnh đoạn văn.
Học sinh đọc lại đoạn văn và sửa chữa nếu có lỗi.

Chọn file cần tải:
-
Viết: Viết đoạn văn về một nhân vật - Tiếng Việt 4 Cánh diều 53 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Trang QuỳnhThích · Phản hồi · 1 · 20/09/22
Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Biên bản họp phụ huynh cuối học kì 1 (7 mẫu)
100.000+ -
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
10.000+ -
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1 -
Quy định viết hoa từ 05/3/2020 - 16 trường hợp bắt buộc viết hoa trong văn bản hành chính
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Tiếng Việt 4 - Tập 1
-
Măng non
-
Bài 1: Chân dung của em
- Chia sẻ và đọc: Tuổi ngựa
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về thiếu nhi
- Viết: Viết đoạn văn về một nhân vật
- Nói và nghe: Kể chuyện: Làm chị
- Đọc: Cái răng khểnh
- Luyện từ và câu: Danh từ
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật
- Đọc: Vệt phấn trên mặt bàn
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật trang 13
- Nói và nghe: Trao đổi Chân dung của em, của bạn
- Đọc: Những vết đinh
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Góc sáng tạo: Em tuổi gì?
- Tự đánh giá: Chiếc lá
-
Bài 2: Chăm học, chăm làm
- Chia sẻ và đọc: Văn hay chữ tốt
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về tính chăm chỉ
- Viết: Viết đơn
- Nói và nghe: Kể chuyện Tấm huy chương
- Đọc: Lên rẫy
- Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng
- Viết: Luyện tập viết đơn
- Đọc: Cô giáo nhỏ
- Viết: Trả bài viết đoạn văn về một nhân vật
- Nói và nghe: Trao đổi Chăm học, chăm làm
- Đọc: Bài văn tả cảnh
- Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ
- Góc sáng tạo: Đố vui Ai chăm, ai ngoan?
- Tự đánh giá: Đồng cỏ nở hoa
-
Bài 3: Như măng mọc thẳng
- Chia sẻ và đọc: Cau
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về tính trung thực
- Viết: Tả cây cối
- Nói và nghe: Kể chuyện Chiếc ví
- Đọc: Một người chính trực
- Luyện từ và câu: Nhân hóa
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Đọc: Những hạt thóc giống
- Nói và nghe: Trao đổi Như măng mọc thẳng
- Đọc: Những chú bé giàu trí tưởng tượng
- Luyện từ và câu: Luyện tập về nhân hóa
- Góc sáng tạo: Quan sát vườn cây
- Tự đánh giá: Cây tre Việt Nam
-
Bài 4: Kho báu của em
- Chia sẻ và đọc: Những thư viện đặc biệt
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về sách và thư viện
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Nói và nghe: Kể chuyện Cô bé ham đọc sách
- Đọc: Những trang sách tuổi thơ
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Đọc: Người thu gió
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Mỗi lần cầm sách giáo khoa
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sách và thư viện
- Góc sáng tạo: Ngày hội đọc sách
- Tự đánh giá: Mẹ con cùng đọc
- Bài 5: Ôn tập giữa học kì I
-
Bài 6: Ước mơ của em
- Chia sẻ và đọc: Ở vương quốc tương lai: Công xưởng xanh
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về ước mơ
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Nói và nghe: Tập kịch Ở Vương quốc Tương Lai
- Đọc: Ở Vương quốc Tương Lai (tiếp theo): Khu vườn kì diệu
- Luyện từ và câu: Động từ
- Viết: Luyện tập tả cây cối
- Đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
- Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Theo đuổi ước mơ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
- Góc sáng tạo: Diễn kịch Ở Vương quốc Tương Lai
- Tự đánh giá: Cánh diều tuổi thơ
-
Bài 1: Chân dung của em
-
Cộng đồng
-
Bài 7: Họ hàng, làng xóm
- Chia sẻ và đọc: Người cô của bé Hương
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về họ hàng, làng xóm
- Viết: Trả bài tả cây cối
- Nói và nghe: Kể chuyện Cây hoa hồng bạch
- Đọc: Kỉ niệm xưa
- Luyện từ và câu: Tính từ
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng
- Đọc: Mảnh sân chung
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Anh đom đóm
- Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ
- Góc sáng tạo: Tình làng nghĩa xóm
- Tự đánh giá: Trời mưa
-
Bài 8: Người ta là hoa đất
- Chia sẻ và đọc: Ông Yết Kiêu
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về tài năng, phẩm chất tốt đẹp của con người
- Viết: Viết đoạn văn kể về một câu chuyện mà em thích
- Nói và nghe: Trao đổi Tài năng con người
- Đọc: Nhà bác học của đồng ruộng
- Luyện từ và câu: Câu chủ đề của đoạn văn
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích
- Đọc: Ba nàng công chúa
- Viết: Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Tôn vinh sáng tạo
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn
- Góc sáng tạo: Triển lãm Tinh hoa đất Việt
- Tự đánh giá: Nữ tiến sĩ đầu tiên
-
Bài 9: Tài sản vô giá
- Chia sẻ và đọc: Đón Thần Mặt Trời
- Tự đọc sách báo: Tự đọc sách báo về sức khỏe và thầy thuốc
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích
- Nói và nghe: Kể chuyện Cứu người trước đã
- Đọc: Để học tập tốt
- Luyện từ và câu: Chủ ngữ
- Viết: Viết thư thăm hỏi
- Đọc: Chọn đường
- Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Buổi sáng đi học
- Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ
- Góc sáng tạo: Trò chơi Đố vui về sức khỏe
- Tự đánh giá: Nghìn thang thuốc bổ
- Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
-
Bài 7: Họ hàng, làng xóm
-
Măng non
-
Tiếng Việt 4 - Tập 2
-
Cộng đồng
-
Bài 11: Trái tim yêu thương
- Chia sẻ và đọc: Món quà
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng nhân ái
- Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
- Nói và nghe: Kể chuyện Giếng nước của Ry-an
- Đọc: Buổi học cuối cùng
- Luyện từ và câu: Tra từ điển
- Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
- Đọc: Những hạt gạo ân tình
- Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
- Nói và nghe: Trao đổi Lòng nhân ái
- Đọc: Con sóng lan xa
- Luyện từ và câu: Vị ngữ
- Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương
- Tự đánh giá: Tiếng hát buổi sớm mai
-
Bài 12: Những người dũng cảm
- Chia sẻ và đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng dũng cảm
- Viết: Tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện Chiếc tẩu
- Đọc: Xả thân cứu đoàn tàu
- Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
- Viết: Trả bài viết thư thăm hỏi
- Đọc: Sự thật là thước đo chân lí
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Đọc: Người lính dũng cảm
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Dũng cảm
- Góc sáng tạo: Gương dũng cảm
- Tự đánh giá: Bông hồng thép
-
Bài 11: Trái tim yêu thương
-
Đất nước
-
Bài 13: Niềm vui lao động
- Chia sẻ và đọc: Đàn bò gặm cỏ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về sự nghiệp xây dựng đất nước
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện Chuyện của loài chim
- Đọc: Người giàn khoan
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Đọc: Đoàn thuyền đánh cá
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Có thể bạn đã biết
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
- Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em
- Tự đánh giá: Diện mạo mới của Ea Lâm
-
Bài 14: Bài ca giữ nước
- Chia sẻ và đọc: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bảo vệ Tổ quốc
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt
- Đọc: Mít tinh mừng độc lập
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Đọc: Bức ảnh
- Viết: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi Tình yêu quê hương, đất nước
- Đọc: Trường Sa
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ (tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Những trang sử vàng
- Tự đánh giá: Chiếc võng của bố
- Bài 15: Ôn tập giữa học kì II
-
Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
- Chia sẻ và đọc: Chiến công của những du kích nhỏ
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tấm gương thiếu nhi yêu nước
- Viết: Viết báo cáo
- Nói và nghe: Kể chuyện Lên đường
- Đọc: Em bé Bảo Ninh
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Viết: Luyện tập viết báo cáo
- Đọc: Phong trào Kế hoạch nhỏ
- Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Mùa xuân em đi trồng cây
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí
- Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ
- Tự đánh giá: Đoàn tàu mang tên Đội
-
Bài 13: Niềm vui lao động
-
Ngôi nhà chung
-
Bài 17: Khám phá thế giới
- Chia sẻ và đọc: Chẳng phải chuyện đùa
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về thế giới xung quanh
- Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Kể chuyện Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
- Đọc: Đường đi Sa Pa
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Viết: Trả bài viết báo cáo
- Đọc: Ngọn đuốc trong đêm
- Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bức mật thư
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch
- Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức
- Tự đánh giá: Lời thì thầm của khu vườn
-
Bài 18: Vì cuộc sống con người
- Chia sẻ và đọc: Chuyện cổ tích về loài người
- Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các phát minh, sáng chế
- Viết: Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
- Nói và nghe: Kể chuyện Lửa thần
- Đọc: Sáng tạo vì cuộc sống
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sáng chế, phát minh
- Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
- Đọc: Nhà bác học Niu-tơn
- Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
- Nói và nghe: Trao đổi Hướng dẫn làm một sản phẩm
- Đọc: Vòng quanh Trái Đất
- Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
- Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
- Đọc: Nụ cười Ga-ga-rin
- Viết: Viết hướng dẫn làm một sản phẩm
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Một trí tuệ Việt Nam
- Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
- Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
- Góc sáng tạo: Em làm đồ chơi
- Tự đánh giá: Nhà phát minh sáu tuổi
- Bài 19: Ôn tập cuối năm học
-
Bài 17: Khám phá thế giới
-
Cộng đồng