Tổng hợp bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo (Cả năm) Bài tập trắc nghiệm Toán 8 (Có đáp án)

Bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích, hệ thống lại toàn bộ những kiến thức có trong chương trình học môn Toán 8 chương trình mới.

Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung kiến thức các bài học trong SGK Chân trời sáng tạo. Trong bài bài tập đều bao gồm kiến thức lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện. Tài liệu cung cấp kiến thức cần thiết về những phương pháp giải toán, những kinh nghiệm trong quá trình tìm tòi ra lời giải, từ đó giúp học sinh lớp 8 có thể rèn luyện các thao tác tư duy, khả năng suy luận và sáng tạo. Vậy sau đây là trọn bộ trắc nghiệm Toán 8 CTST mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bài tập trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo

BÀI 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

A .(B+C)=A \cdot B+A . C .\(A .(B+C)=A \cdot B+A . C .\)

Quy tắc nhân đa thức vói đa thức

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng từ của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

(A+B) \cdot(C+D)=A \cdot C+A \cdot D+B \cdot C+B \cdot D .\((A+B) \cdot(C+D)=A \cdot C+A \cdot D+B \cdot C+B \cdot D .\)

Các phép toán về lũy thừa

\begin{aligned}

& a^m \cdot a^n=a^{m+n} \\

& a^m: a^n=a^{m-n}(a \neq 0 ; m \geq n) \\

& a^m b^m=(a \cdot b)^m \\

& a^m: b^m=(a: b)^m(b \neq 0) \\

& \left(a^m\right)^n=a^{m+n} .

\end{aligned}\(\begin{aligned} & a^m \cdot a^n=a^{m+n} \\ & a^m: a^n=a^{m-n}(a \neq 0 ; m \geq n) \\ & a^m b^m=(a \cdot b)^m \\ & a^m: b^m=(a: b)^m(b \neq 0) \\ & \left(a^m\right)^n=a^{m+n} . \end{aligned}\)

Vi dụ: x(x+2)=x x+x \cdot 2=x^2+2 x;\(x(x+2)=x x+x \cdot 2=x^2+2 x;\)

(x-1) x=x \cdot x-1 x=x^2-x.\((x-1) x=x \cdot x-1 x=x^2-x.\)

Ví dụ 2

\begin{aligned}

& (x+1)(x+2)=x \cdot(x+2)+1 \cdot(x+2) \\

& =x \cdot x+x \cdot 2+1 \cdot x+1 \cdot 2 \\

& =x^2+2 x+x+2=x^2+3 x+2 .

\end{aligned}\(\begin{aligned} & (x+1)(x+2)=x \cdot(x+2)+1 \cdot(x+2) \\ & =x \cdot x+x \cdot 2+1 \cdot x+1 \cdot 2 \\ & =x^2+2 x+x+2=x^2+3 x+2 . \end{aligned}\)

Ví dụ 3

\begin{aligned}

& x^2 \cdot x^5=x^{2+5}=x^7 \\

& x^8: x^6=x^{8-6}=x^2(x \neq 0), \\

& x^3 \cdot y^3=(x \cdot y)^3 ; \\

& x^4: y^4=(x: y)^4(y \neq 0) ; \\

& \left(x^3\right)^2=x^{32}=x^6 .

\end{aligned}\(\begin{aligned} & x^2 \cdot x^5=x^{2+5}=x^7 \\ & x^8: x^6=x^{8-6}=x^2(x \neq 0), \\ & x^3 \cdot y^3=(x \cdot y)^3 ; \\ & x^4: y^4=(x: y)^4(y \neq 0) ; \\ & \left(x^3\right)^2=x^{32}=x^6 . \end{aligned}\)

B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

I. Mức độ nhận biết

Câu 1. NB_ Thực hiện phép tính nhân x\left(2 x^2+1\right)\(x\left(2 x^2+1\right)\) ta được kết quả

A. 3 x^2+x.\(A. 3 x^2+x.\)

B. 3 x^3+x.\(B. 3 x^3+x.\)

C. 2 x^3+x.\(C. 2 x^3+x.\)

D. 2 x^3+1.\(D. 2 x^3+1.\)

Câu 2. NB_ Thực hiện phép tính nhân x^2\left(5 x^3-x-\frac{1}{2}\right)\(x^2\left(5 x^3-x-\frac{1}{2}\right)\) ta được kết quả

A. 5 x^6-x^3-\frac{1}{2} x^2\(A. 5 x^6-x^3-\frac{1}{2} x^2\)

B. 5 x^5-x^3-\frac{1}{2} x^2.\(B. 5 x^5-x^3-\frac{1}{2} x^2.\)

C. 5 x^5-x^3-\frac{1}{2}.\(C. 5 x^5-x^3-\frac{1}{2}.\)

D. 5 x^6-x^2-\frac{1}{2} x^2.\(D. 5 x^6-x^2-\frac{1}{2} x^2.\)

Câu 3. NB_Tích của đơn thức 6 x y và đa thức 2 x^2-3 y\(2 x^2-3 y\) là đa thức

A. 12 x^2 y+18 x y^2.\(A. 12 x^2 y+18 x y^2.\)

.C. 12 x^3 y+18 x y^2.\(C. 12 x^3 y+18 x y^2.\)

C. 12 x^3 y+18 x y^2.\(C. 12 x^3 y+18 x y^2.\)

D. 12 x^2 y-18 x y^2.\(D. 12 x^2 y-18 x y^2.\)

Câu 4. _NB_Kết quả của phép nhân -\frac{3}{4} x(4 x-8)\(-\frac{3}{4} x(4 x-8)\)

A. -3 x^2+6 x.\(A. -3 x^2+6 x.\)

B. -3 x^2-6 x.\(B. -3 x^2-6 x.\)

C. 3 x^2+6 x.\(C. 3 x^2+6 x.\)

D. 3 x^2-6 x.\(D. 3 x^2-6 x.\)

..............

Tải file về để xem trọn bộ trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm