KHTN 8: Bài tập Chủ đề 6 Giải KHTN 8 Cánh diều trang 127
Giải bài tập KHTN 8 Bài tập Chủ đề 6 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều trang 127.
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài tập Chủ đề 6 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài tập Chủ đề 6: Nhiệt - Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Bài 1
Cùng một vật, vào mùa đông hay mùa hè vật có nội năng lớn hơn? Vì sao?
Trả lời:
Cùng một vật, vào mùa hè vật có nội năng lớn hơn so với nội năng của vật vào mùa đông vì mùa hè nhiệt độ cao hơn nhiều so với mùa đông nên vật nhận năng lượng nhiệt từ môi trường nhiều hơn làm vật cũng nóng lên nhiều hơn, khiến các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn.
Bài 2
Khi một chất khí bị đốt nóng, các phân tử của nó sẽ thu được năng lượng. Giả sử có thể nhìn thấy các phân tử của khí nóng và khí lạnh (ở cùng áp suất), em sẽ thấy sự khác biệt nào trong chuyển động của chúng?
Trả lời:
Khi một chất khí bị đốt nóng, các phân tử của nó sẽ thu được năng lượng. Giả sử có thể nhìn thấy các phân tử của khí nóng và khí lạnh (ở cùng áp suất), em sẽ thấy các phân tử của khí nóng chuyển động nhanh hơn, hỗn loạn hơn các phân tử khí lạnh.
Bài 3
Đun ấm nước trên bếp điện. Mô tả và giải thích những quá trình truyền nhiệt xảy ra trong thời gian đun.
Trả lời:
Đun ấm nước trên bếp điện quá trình truyền nhiệt xảy ra trong thời gian đun thông qua hai hình thức đó là dẫn nhiệt và đối lưu.
- Dẫn nhiệt: Vỏ ấm làm bằng kim loại giúp ấm truyền nhiệt từ đáy ấm lên thân ấm và toàn bộ ấm, đồng thời truyền nhiệt vào nước bên trong ấm (mặc dù nước là chất lỏng dẫn nhiệt kém).
- Đối lưu: lớp nước ở sát đáy ấm được làm nóng trước, nở ra, có khối lượng riêng nhỏ hơn di chuyển lên phía trên, lớp nước lạnh ở phía trên có khối lượng riêng lớn hơn nên nặng hơn di chuyển xuống phía dưới. Lớp nước này tiếp tục được đáy nồi làm nóng, lại nở ra, di chuyển lên phía trên. Cứ như vậy, tạo thành dòng đối lưu, giúp toàn bộ nước trong ấm được làm nóng đến khi sôi.
Bài 4
Vào những ngày hè nắng nóng, ở trong những ngôi nhà được xây bằng tường mỏng, xung quanh không có cây che, đóng kín cửa sổ ở mọi hướng ta thấy rất nóng. Nếu mở các cửa sổ ở mọi hướng thì ta có thể thấy mát hơn không? Vì sao?
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
KHTN 8 Bài 6: Nồng độ dung dịch
50.000+ -
KHTN 8 Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
5.000+ -
KHTN 8 Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
1.000+ -
KHTN 8: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8
1.000+ -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 8 theo từng chương
50.000+ -
KHTN 8 Bài 23: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
100.000+ -
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
50.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học 8
10.000+ -
Bộ đề ôn thi giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều
10.000+ -
Vở học Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều
100+