Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc Soạn bài Bảo kính cảnh giới - Kết nối tri thức 10

Hãy kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc mang đến câu trả lời hay chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khaortrau dồi kiến thức biết cách trả lời câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức tập 2.

Các bài thơ đường luật lớp 9

Thơ Đường luật, xuất xứ từ đời Đường (618-907) Trung Quốc, phổ biến trên thi đàn Việt Nam xưa. Bao gồm 4 loại: ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, và thất ngôn bát cú. Vậy dưới đây là tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học giúp các bạn ghi nhớ lại kiến thức của các bài thơ đường luật. Qua đó hiểu rõ được thế nào là thơ Đường luật, đặc điểm của thể thơ này. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Viết đoạn văn giới thiệu bài thơ chữ Hán hoặc chữ Nôm của Nguyễn Trãi.

Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc

Câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức

Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc

Trả lời câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức

Thơ Đường luật hay thơ luật Đường là một thể thơ Đường với các luật xuất hiện vào thời nhà Đường ở Trung Quốc. Đây là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ chính tại quê hương của nó và lan toả ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy.

Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở năm điều sau: Luật, Niêm, Vần, Đối và Bố cục.

- Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ. Cũng là biến thể từ bài thất ngôn bát cú nhưng bỏ hai chữ đầu ở mỗi câu mà thành, vẫn giữ nguyên luật bằng trắc, niêm và vần ở các chữ còn lại.), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.

Một số bài thơ viết theo thể Đường luật là:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: bài Nam quốc sơn hà, Cảnh khuya, Bánh trôi nước,

- Thể thơ thất ngôn bát cú : Trong văn học Việt Nam, thể thơ thất ngôn bát cú đã để lại dấu ấn sâu đậm với nhiều tác phẩm nổi bật của các nhà thơ danh tiếng. Dưới đây là một số bài thơ đường luật đáng chú ý và những nhà thơ tiêu biểu:

Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

Bài thơ "Cảnh khuya" của thi sĩ Hồ Xuân Hương:

Canh khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.
Xuyên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con."

Bài thơ "Thu điếu" - Nguyễn Khuyến:

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Những tác phẩm trên chỉ là một phần nhỏ trong số các tác phẩm xuất sắc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú trong văn học Việt Nam. Điều này cho thấy sức ảnh hưởng và giá trị của thể loại thơ này trong văn học nước ta.

- Thể thơ thất ngôn bát cú: Bạch Đằng hải khẩu, Độc Tiểu Thanh ký, ...

  • “Tĩnh dạ tứ” (Lý Bạch)
  • “Qua đèo Ngang”, “Thăng Long thành hoài cổ” (Bà Huyện Thanh Quan)
  • Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật:
Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Tìm thêm: Soạn Văn 10
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm