Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số nguyên Tài liệu ôn tập lớp 6 môn Toán
Eballsviet.com mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 6 tham khảo tài liệu Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số nguyên được chúng tôi đăng tải sau đây.
Tài liệu bao gồm 42 trang, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề số nguyên trong chương trình Số học lớp 6. Hy vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố lại kiến thức và làm quen với nhiều dạng bài tập để khi gặp vào đúng dạng bài đó, các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.
Nội dung phương pháp giải dạng toán chuyên đề số nguyên
- Làm quen với số nguyên âm.
- Tập hợp các số nguyên.
- Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
- Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Phép trừ hai số nguyên.
- Quy tắc dấu ngoặc.
- Quy tắc chuyển vế.
- Nhân hai số nguyên khác dấu.
- Nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Tính chất của phép nhân.
- Bội và ước của một số nguyên
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
75
CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN
Bài 1: Làm quen với số nguyên âm
* Tóm tắt lý thuyết:
1. Số nguyên :
– Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương (đôi khi còn viết +l, +2, +3,
… nhưng dấu “+” thường được bỏ đi).
Các số -1 , -2 , -3 , … là các số nguyên âm.
Tập hợp {…; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; …} gồm các số’ nguyên âm, số 0 và các số nguyên
dương là tập hợp các số nguyên.
Kí hiệu: h = {…; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; …}
Chú ý :
– Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương
– Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
Nhận xét :
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2. Số đối
Các số 1 và -1, 2 và -2,… là các số đối nhau. Trên trục số, các điểm biểu diễn hai số đối
nhau cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Bài 1: Làm quen với số nguyên âm.
Bài 2: Tập hợp các số nguyên.
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu.
Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên.
Bài 7: Phép trừ hai số nguyên.
Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc.
Bài 9: Quy tắc chuyển vế.
Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu.
Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Bài 12: Tính chất của phép nhân.
Bài 13: Bội và ước của một số nguyên.
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
76
Dạng 1: Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng các số mang dấu “”
Phương pháp giải
Nắm vững quy ước về ý nghĩa của các số mang dấu “”, ví dụ dùng để biểu thị
nhiệt độ dưới 0
o
C, đ
ộ sâu dưới mực nước biển…
Ví dụ:
Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình 35 SGK.
Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn ?
Nhiệt kế
a) chỉ -3°c đọc là âm ba độ C ;
Nhiệt kế
b) chỉ -2° c đọc là âm hai độ C ;
Nhiệt kế c) chỉ 0°c đọc là không độ C ;
Nhiệt kế
d) chỉ 2° c đọc là hai độ C ;
Nhiệt kế
e) chỉ 3°c đọc là ba độ C.
Dạng 2:
Ghi các điểm biểu diễn số nguyên trên trục số
Phương pháp giải
Trên trục số, các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm ở bên trái điểm gốc; các điểm
biểu diễn số tự nhiên khác 0 nằm ở bên phải điểm gốc.
Ví dụ:
a) Ghi đ
iểm gốc O vào trục số ở hình 36 SGK.
b) Hãy ghi c
ác số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37 SGK.
Giải:
a) Ghi tiếp c
ác số từ trái sang phải -2 ; -1 ; 0. Điểm chỉ số 0 là điểm gốc của trục số.
b) Lần lượt
ghi các số ở bên phải số -10 : -9 ; – 8 ; -7 ; -6.
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy
77
LUYỆN
TẬP CHUNG:
Bài 1.1.Viết nhiệt độ ghi ở nhiệt kế là -5°c . Em hiểu điều đó có ý nghĩa gì ?
Bài 1.2
.Nhiệt kế A chỉ nhiệt độ -3°c, nhiệt kế B chỉ nhiệt độ -5°c. Nhiệt kế nào chỉ nhiệt độ
cao hơ
n và cao hơn bao nhiêu độ ?
Bài 1.3
. Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65m. Em hiểu điều đó có ý
nghĩa gì ?
Bài 1.4
.Biểu diễn các số -3, -5, 2, 4 trên trục số.
Bài 1.5
.Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -6 và -2 trên trục số.
Bài 1.6
.Trên trục số có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa các số -4 và -3 không ?
Bài 1.7
.Vẽ một trục số và cho biết những điểm nào nằm cách điểm O hai đơn vị.
Bài 1.8
. Trên trục số hãy ghi điểm A cách điểm gốc o ba đơn vị về phía bên trái, điểm B
cách O
hai đơn vị về phía bên phải.
Bài 2: Tập hợp các số nguyên
* Tóm tắt lý thuyết:
1. Số nguyên :
– Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương (đôi khi còn viết +l, +2, +3,
… nhưng dấu “+” thường được bỏ đi).
Các số -1 , -2 , -3 , … là các số nguyên âm.
Tập hợp {…; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; …} gồm các số’ nguyên âm, số 0 và các số nguyên
dương là tập hợp các số nguyên.
Chú ý :
– Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương
– Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
Nhận xét :
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2. Số đối
Các số 1 và -1, 2 và -2,… là các số đối nhau. Trên trục số, các điểm biểu diễn hai số đối
nhau cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.
Dạng 1: Đọc và hiểu ý nghĩa các kí hiệu
,
, N
, Z
Phương pháp giải
Căn cứ vào ý nghĩa các kí hiệu, phát biểu bằng lời và xác định tính đúng sai của
việc sử dụng kí hiệu.
Ví dụ:
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề số nguyên 707,7 KB 06/08/2020 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích
-
Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại
-
Tập làm văn lớp 5: Tả người bà yêu quý của em
-
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
Sắp xếp theo