Một số định hướng giải phương trình vô tỉ Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 10
Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo tài liệu Một số định hướng giải phương trình vô tỉ được Eballsviet.com đăng tải trong bài viết sau đây.
Một số định hướng giải phương trình vô tỉ là tài liệu hữu ích gồm 81 trang, hướng dẫn một số phương pháp tiếp cận và giải phương trình vô tỉ, giúp học sinh khối 10 học chuyên sâu chương trình Đại số 10 chương 3. Mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.
Một số định hướng giải phương trình vô tỉ
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PT VÔ TỈ - PHẦN 1
UI. Giải phương trình đa thức bậc 4
U1. Sơ lược cách giảiU:
Phương trình bâc 4 dạng:
432
0ax bx cx dx e+ + + +=
(1), (a, b, c, d, e nguyên).
Nhìn chung phương trình có hai nghiệm (trường hợp vô nghiệm ta nói sau), do đó mục
tiêu và thường hay làm là đưa về phương trình tích của hai tam thức bậc hai:
( )
( )( )
22
1 ' ' '0mx nxpmx nxp⇔ ++ + + =
(2).
Trong đó ta chú ý
','mm a pp e= =
và các số m, m’, p, p’ nguyên và thường là nhẩm để thử
tính, kết hợp máy tính cầm tay Casio fx 570 ES, VN.
Đặc biệt nếu hạn chế sử dụng máy tính Casio thì ta chỉ phân tích tự luận. Nếu a khác 1 thì
ta chia cả hai vế cho a để đưa về a = 1. Phương trình (2) là mục tiêu cuối và để giải, bước
trung gian là dựa vào hằng đẳng thức
( )( )
22
00M N MNMN−=⇔ + −=
.
Cụ thể hơn ta xét dạng sau:
( )
( )
2
2
2
0x Bx C Dx E++ − + =
. Xét ví dụ
Ví dụ 1: Giải phương trình
42
10 20 0x xx− −+ =
(1).
Hướng phân tích:
Đầu tiên ta định hướng đưa về dạng:
(
)
( )
2
2
2
0x Bx C Dx E++ − + =
.
Nhưng vì hệ số bậc 3 bằng 0 nên B = 0, còn lại là:
( )
( )
2
2
2
0x C Dx E+−+=
(*).
Để ý số e = 20 ta có
22 2
20 20CE E C− = ⇒=± −
, và ta có thể chọn C để E hữu tỉ.
20 4.47≈
nên chọn C hữu tỉ chẳng hạn
9 11
; 5; ;...
22
± ±±
và
91
22
CE=±⇒ =±
(đẹp)
Hay như
64CE=±⇒ =±
. Bây giờ ta thử trừ và nhẩm trực tiếp:
( )
( )
( ) ( )
2
2 42
2
2
2 42
9
10 20
2
6 10 20
x x xx
Dx E
x x xx
± − − −+
+=
± − − −+
Ta được
( )
2
2
1
2
Dx E x
+=+
ứng với
9
2
C = −
.
Hướng dẫn giải:
( )
( )( )
22
2 22
91
1 0 4 50
22
x x xx xx
⇔ − − − =⇔ +− −− =
…
Ví dụ 2: Giải phương trình
432
2 10 11 1 0
x x xx
− + + −=
(2).
Hướng phân tích:
Đầu tiên ta chia hai vế cho 2 đưa về a = 1, ta có:
43 2
11 1 1
50
2 22
xx x x− + + −=
.
Tiếp theo định hướng đưa về phương trình sau:
( )
2
2
2
5
0
2
x x C Dx E
−+ − + =
.
Để ý
22 2
11 1
22 2
e CE E C=−⇒ − =−⇒ =± +
. Cho C hữu tỉ chạy để tìm E hữu tỉ, chẳng
hạn
13
44
CE
=±⇒ =±
. Ta trừ thử trực tiếp xem sao:
22
2 43 2
3 5 1 11 1 1
5
4 24 2 22
Dx x x x x x x
± = −± − −+ +−
.
Ứng với
( )
2
2
1 13
4 24
C Dx E x
=−⇒ + = +
.
Hướng dẫn giải:
PT
( )
22
2
51 13
20
24 24
xx x
⇔ −− − + =
( )
22
1
2 310
2
xx xx
⇔ − + − −=
…
Ví dụ 3: Giải phương trình
324
61
0612x xx
x++++=
(3).
Hướng phân tích:
Ở đây là
( )
( )
2
2
2
3
x x C Dx E
++ − +
và ta thử chọn C = 2 và tiếp theo là
22 2
42 2CEe E E−=⇔−=⇔=±
.
Nói cách khác
( )
2
Dx E+
hoặc là bình phương đúng hay hằng số và ta thử trừ trực tiếp :
( )
( ) ( )
2
2 4
3
2
2
3 2 6 6 11 2xDx E x
xx xx+= −+ +++++
=
( )
2
2
2 42 22x x
x
− += −
Hướng dẫn giải:
( )
( )
2
2
2
4 32
206 6 11 22
03 2xxxx
xxx+++ + −
++=⇔ − =
( )
( )
22
3222 322 02x xx x++ +− +− +
+
⇔=
…
UNhận xétU :
Cách làm cũng không quá khó khăn khi mà hạn chế hay cấm Casio trong phòng thi!
U2. Bài luyện tậpU:
Bài 1: Giải phương trình
42
10 20 0x xx− −+ =
.
Bài 2: Giải phương trình
42
– 25 60 – 36 0xxx+=
.
Bài 3: Giải phương trình
3
42
8 7 – 26 + 7 0xx x x+ +=
.
U3. Xét trường hợp vô nghiệmU:
Từ cách giải phương trình có nghiệm thì ta cũng có hướng khái quát trong trường hợp
phương trình vô nghiệm là:
( )
2
22
' ' '0Ax Bx C A x B x C++ + + +=
Trong đó
2
' ''
Ax Bx C++
là tam thức luôn dương hoặc cả hai không đồng thời bằng 0.
Ví dụ 4: Giải phương trình
34 2
6 15 10
70xx
x x+++=+
(4).
Hướng phân tích:
Cũng như trên ta nhẩm và trừ trực tiếp:
(
) (
)
2 32 2 2
2
4
' ' ' 6 15 10 3 2 2 3
72Ax Bx C x x x x x
x xx+ += + + +
=++ −− ++
.
Ta thấy số 3 = 7 – 2
P
2
P = C’ là cố định, vậy thì để khỏi bình phương và trừ lâu ta làm như
sau :
( )
( ) ( )
324
2
2
' ' 6 15 0 3127 3Ax B xx xx
xx x+ + + + ++= +− −
Ta cho x = 1 hai vế ta được
' '0AB+=
, cho x = 2 ta có
( )
22' ' 4 2' ' 2AB AB+ =⇔ +=
Và dễ dàng tìm được
' 2; ' 2AB
= = −
.
Hướng dẫn giải:
( )
32 22
2
4
6 15 10 3 270 2 2 30x xx x xxxx+=⇔++ + + + − +=+
…
UNhận xétU :
Các phương trình bậc 4 vô nghiệm thì ít khi gặp. Phương trình bậc 4 cũng đa dạng nên ta
không thể khái quát và nói hết được. Trên đây chỉ là mẹo nhỏ để các bạn tham khảo.
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Một số định hướng giải phương trình vô tỉ 1,2 MB 16/02/2020 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
-
Dẫn chứng Thất bại là mẹ thành công
-
Dẫn chứng về vẻ đẹp tâm hồn - Tấm gương về vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu
Sắp xếp theo
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
Mới nhất trong tuần
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
100.000+ -
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
100.000+ -
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
1M+ 1 -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Ngôi nhà của Tô Hà
100+ -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
100+ -
Phân tích bài thơ Nói cùng Anh của Xuân Quỳnh
100+ -
Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
100+ -
Phân tích bài thơ Làm lẽ của Hồ Xuân Hương
100+