Ma trận đề thi giữa học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Công nghệ, Vật lý, Hóa học, Tin học, Sinh học.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 10 sách Kết nối tri thức.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn 10

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

-Truyện ngắn

- Thơ trữ tình

3

0

4

1

0

1

0

1

60

2

Viết

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

20%

10%

15%

25%

0

20%

0

10%

100

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

* Lưu ý:

– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.

TT

Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận Dụng

Vận dụng cao

1

1. Đọc hiểu

1. Truyện.

Nhận biết

- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.

- Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu trong truyện.

- Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong truyện.

- Chỉ ra được nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Thông hiểu

- Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện.

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện.

- Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật với việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

- Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

Vận dụng

- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân.

Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.

- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân.

3 câu TN

4 câu TN

01 câu TL

1 câu Tl

1 câu TL

2. Thơ trữ tình.

Nhận biết:

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ

- Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ.

Thông hiểu:

- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ.

- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

- Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Vận dụng:

-Đánh giá được nét đặc sắc nghệ thuât trong bài thơ.

- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra.

- Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ.

-vận dụng hiểu biết để liên hệ từ 1 vấn đề trong văn bản đến 1 vấn đề trong đời sống.

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

Ma trận đề thi giữa kì 2 Vật lí 10

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

%

tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

TN

TL

1

Động lực học

1.1. Moment lực. Cân bằng của vật rắn

3

2,25

1

1,0

1

3,25

13,33

2

Công, năng lượng và năng suất

2.1. Năng lượng. Công cơ học

2

1,5

½ TL/

0,5 điểm

2,25

½ TL/

0,5 điểm

3,0

1

1

6,75

16,67

2.2. Công suất

2

1,5

½ TL/

0,5 điểm

2,25

½ TL/

0,5 điểm

3,0

1

1

6,75

16,67

2.3. Động năng, thế năng

2

1,5

1TL/

1,0 điểm

4,5

1

1

6,0

16,67

2.4. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

1

0,75

1

1,0

1TL/

1,0 điểm

9,0

1TL/

1,0 điểm

9,0

1

19,75

26,67

2.5. Hiệu suất

2

1,5

1

1,0

3

2,5

10,00

Tổng

12

9,0

3TN

2TL

12,0

2TL

15,0

1TL

9,0

15

5

45,00

100

Tỉ lệ %

40

30

20

10

50

50

45

100

Tỉ lệ chung %

70

30

100

45

100

Lưu ý: Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng; Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận; Số điểm tính cho 3 câu trắc nghiệm là 1,00 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm; Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 

Môn: VẬT LÍ - LỚP 10 – Thời gian làm bài 45 phút

TRẮC NGHIỆM (15 câu/5 điểm)

Câu

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Mức độ nhận thức

Đặc tả

1

1.1. Moment lực. Cân bằng của vật rắn

3NB

Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính, đơn vị đo, ý nghĩa của momen lực, định nghĩa của ngẫu lực và công thức tính moomen của ngẫu lực.

1TH

Hiểu được momen lực, ý nghĩa của momen lực, áp dụng công thức momen lực.

2

2.1. Năng lượng. Công cơ học

2NB

- Biết được một số dạng năng lượng, sự chuyển hoá năng lượng, truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.

- Công thức tính, đơn vị đo và giá trị đại số của công cơ học, .

3

2.2. Công suất

2NB

- Biết được ý nghĩa vật lí, định nghĩa, công thức tính, đơn vị đo của công suất.

- Biết được công thức liên hệ giữa công suất với lực và vận tốc trong một số tình huống thực tế.

4

2.3. Động năng, thế năng

2NB

Biết được định nghĩa, công thức tính, đơn vị đo của động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi

Biết được sự phụ thuộc của giá trị động năng, thế năng vào các đại lượng.

5

2.4. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng

1NB

Biết được khái niệm cơ năng, công thức tính cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng

1TH

Hiểu được sự bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực, bài toán về sự bảo toàn cơ năng

6

2.5. Hiệu suất

2NB

- Biết được năng lượng có ích và hao phí trong quá trình chuyển hóa năng lượng.

- Biết được hiệu suất, công thức tính hiệu suất

1 TH

- Hiểu được năng lượng có ích và hao phí trong quá trình chuyển hóa năng lượng.

- Tính hiệu suất trong trường hợp đơn giản.

TỰ LUẬN (3 bài/5 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Bài toán về công

Bài 2: (1 điểm) Bài toán về công suất

Bài 3: (3 điểm) Bài toán về động năng, thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng.

Tính động năng, thế năng, cơ năng. (1 điểm)

Vận dụng ĐLBT cơ năng vào trường hợp đơn giản. (1 điểm)

Vận dụng ĐLBT cơ năng để tính toán các đại lượng vận tốc, quãng đường, độ dịch chuyển… (1 điểm)

Lưu ý: Số thứ tự câu sẽ hoán đổi, nhưng đơn vị kiến thức, mức độ như đặc tả.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 10

Câu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)

Câu hỏi tự luận : 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Hàm số

2

2

1

2

3

Hàm số bậc hai

2

2

1

2

1*

3

1

Dấu của tam thức bậc hai

2

2

1

2

1**

3

1

Phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

1

2

1*

2

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Phương trình đường thẳng

1

1

2

4

1*

3

1

Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc và khoảng cách

2

2

2

4

4

Đường tròn

2

2

1

2

1**

3

Tổng

12

12

9

18

2

1

21

3

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

- Trong nội dung kiến thức:

+ (1*) Chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một trong các nội dung

+ (1**): chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở một trong các nội dung

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Hàm số

Nhận biết:

- Nhận biết giá trị của hàm số dựa vào bảng giá trị

- Nhận biết được khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào đồ thị hàm số

Thông hiểu: Tìm được tập xác định của hàm số: hàm số phân thức hoặc hàm số chứa căn

2

1

Hàm số bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số bậc hai.

- Nhận dạng được đồ thị hàm số bậc hai.

Thông hiểu:

- Tìm được các yếu tố của đồ thị hàm số bậc hai.

Vận dụng

Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị .

2

1

1

Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết dấu của tam thức bậc hai.

- Xác định hệ số a, b, c của tam thức bậc hai cho trước.

Thông hiểu:

Tìm được các khoảng hoặc nửa khoảng để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

Vận dụng cao

Các bài toán liên quan đến tam thức bậc hai.

2

1

1

Phương tình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

Thông hiểu:

- Biết được số nghiệm của phương trình dạng:

- Vận dụng

Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai.

1

1

1

2

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Phương trình đường thẳng

Nhận biết

- Vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thảng.

- Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

- Nhận dạng PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương.

Thông hiểu:

- Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến.

- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.

- Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số).

Vận dụng

Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng.

1

2

1

Vị trí tương đối của 2 đường thẳng

Nhận biết

- Nhận biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

- Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng

Thông hiểu:

- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

- Tính góc giữa hai đường thẳng.

- Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

- Tìm giao điểm của 2 đường thẳng.

- Tìm điều kiện m để 2 đường thẳng song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản).

2

2

Đường tròn

Nhận biết

- Nhận biết phương trình đường tròn.

- Xác định được tâm và bán kính đường tròn biết phương trình của nó.

- Xác định được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính cho trước.

Thông hiểu

- Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và điểm đi qua.

- Xác định được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB (A, B có tọa độ cho trước).

- Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước.

- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn.

Vận dụng cao:

Tổng hợp các kiến thức về phương trình đường tròn.

2

1

1

12

9

2

1

Lưu ý: Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 môn Hóa học 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng %

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TN

Số câu TN

Số câu TL

TN

TL

1

Phản ứng oxi hóa khử

(4 tiết)

Số oxi hóa

2

0

1

0

0

0

0

0

3

0

Phản ứng oxi hóa khử

4

0

2

0

0

1

0

1

8

2

2

Năng lượng hóa học

(8 tiết)

Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt

2

0

1

0

0

0

0

0

3

0

Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng

1

0

2

0

0

0

0

0

3

0

Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng

1

0

1

0

0

0

0

0

2

0

Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành

1

0

0

0

1

0

1

1

1

Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết

1

0

1

0

0

0

0

2

1

0

Tổng

12

0

8

0

0

2

0

2

20

3

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

MÔN: HÓA HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI:45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

TNKQ

Thông hiểu

TNKQ

Vận dụng

TL

Vận dụng cao

TL

1

Phản ứng oxi hóa khử

(4 tiết)

Số oxi hóa

Nhận biết:

Nêu được khái niệm số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất.

Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.

Thông hiểu:

Xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

2

1

0

0

Phản ứng oxi hóa khử

Nhận biết:

Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử

Chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa

Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử.

Thông hiểu:

Xác định được chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

Vận dụng:

– Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. Tính khử, tính oxi hóa các chất.

– Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

Vận dụng cao:

- Lập được phương trình hoá học và làm bài tập liên quan đến phản phản ứng oxi hóa - khử.

- Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

4

2

1

1

2

Năng lượng hóa học

(8 tiết)

Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt

Nhận biết:

Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K);

Thông hiểu

Trình bày được đặc điểm và so sánh phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

2

1

0

0

Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng

Nhận biết:

Trình bày được khái niệm enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng

Thông hiểu

Xác định được enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng

2

1

0

0

Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng

Nhận biết

Nêu được ý nghĩa của dấu và giá tri

Thông hiểu

Xác định được dấu và giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng

1

1

0

0

Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành

Nhận biết

Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành

Vận dụng

Áp dụng tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành

1

0

1

0

Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết

Nhận biết

Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết.

Áp dụng tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết

1

1

0

0

Tổng

12

8

2

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh học 10

Chủ đề

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

Tổng số câu

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Bài 16. Chu kì tế bào và nguyên phân.

2

(0,5)

1

(0,25)

1

(1)

1

3

1,75

Bài 17. Giảm phân.

3

(0,75)

3

(0,75)

6

1,5

Bài 18. Thực hành: Làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân và giảm phân.

2

(0,5)

1

(0,25)

3

0,75

Bài 19. Công nghệ tế bào.

2

(0,5)

1

(0,25)

1

(1)

1

3

1,75

Bài 20. Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.

3

(0,75)

3

(0,75)

6

1,5

Bài 21. Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật.

4

(1)

3

(0,75)

1

(1)

1

7

2,75

Số câu

0

16

0

12

2

0

1

0

3

28

Điểm số

0

4

0

3

2

0

1

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 10

STT

TÊN BÀI

NB

TH

VD

VDC

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Quy mô dân số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số thế giới

2

1

1

2

Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới

2

1

1

3

Các nguồn lực phát triển kinh tế

2

1

4

Cơ cấu nền KT, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

2

1

5

Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

1

1

1

1

6

Địa lí ngành nông nghiệp

2

1

7

Địa lí ngành lâm nghiệp và thủy sản

2

1

8

Tổ chứ lãnh thổ nông nghiệp, một số vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại trên thế giới và định hướng phát triển nông nghiệp hiện đại trong tương lai

1

1

TỔNG

14

8

1

2

1

Ma trận đề thi giữa kì Lịch sử 10

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề 5. Văn minh Đông Nam Á

Bài 9. Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại

3

(0,75)

3

(0,75)

Bài 10. Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á (thời kì cổ - trung đại)

3

(0,75)

3

(0,75)

1

(2,0)

2

Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)

Bài 11. Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam

6

(1,5)

6

(1,5)

1

(2,0)

Tổng số câu hỏi

12

(3,0)

0

12

(3,0)

0

0

1

(2,0)

0

1

(2,0)

Tỉ lệ

30%

30%

20%

20%

Ma trận đề thi giữa kì 2 Công nghệ 10

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Khái quát về thiết kế kĩ thuật

Biết vai trò, ý nghĩa của hoạt động thiết kế

Số câu:4

Số điểm: 1

Tỉ lệ:10%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Quy trình thiết kế kĩ thuật

Giải thích được quy trình thiết kế kĩ thuật

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:8

Số điểm:2

Tỉ lệ:20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thiết kế

Lựa chọn sản phẩm và xác định yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế sản phẩm

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:8

Số điểm:2

Tỉ lệ:20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Nguyên tắc thiết kế kĩ thuật

Biết các nguyên tắc thiết kế kĩ thuật

Xác định được sản phẩm đảm bảo nguyên tắc bảo vệ môi trường

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 5

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 26

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Ma trận đề thi giữa kì 2 Tin học 10

Câu hỏi trắc nghiệm: 15 câu (50%)

Câu hỏi tự luận: 5 câu (50%)

TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

%

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Bài 21. Câu lệnh lặp While

2

1

1

3

1

20.00%

2

Bài 22. Kiểu dữ liệu danh sách

2

1

2

1

16.67%

3

Bài 23. Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách

2

1

3

0

10.00%

4

Bài 24. Xâu kí tự

2

1

2

1

16.67%

5

Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự

2

1

1

3

1

20.00%

6

Bài 26. Hàm trong Python

2

1

2

1

16.67%

Tổng cộng

12

3

2

2

1

15

5

Tỷ lệ

40

30

20

10

50

50

100%

Tỷ lệ chung

70

30

50

50

100%

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu gồm cả câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng và câu hỏi tự luận

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm