KHTN 9: Bài tập Chủ đề 9 Giải KHTN 9 Cánh diều trang 144
Giải bài tập KHTN 9 Bài tập Chủ đề 9 giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 144.
Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài tập Chủ đề 9 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài tập Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein - Polymer - Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Bài 1
Khi để một đoạn mía lâu ngày trong không khí, thấy đầu đoạn mía thường có mùi của ethylic alcohol. Giải thích hiện tượng trên.
Trả lời:
Đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccharose thành glucose, sau đó lên men glucose thành ethylic alcohol. Do vậy, lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi của ethylic alcohol.
Bài 2
Có ba chất rắn: tinh bột, cellulose, saccharose. Nêu cách phân biệt ba chất trên.
Trả lời:
- Lấy mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.
- Cho các mẫu thử vào trong cốc thủy tinh, rồi cho thêm nước (nước nguội) và quấy đều.
- Cốc nào chất rắn tan hết thì đó là saccharose.
- Cốc nào không tan là tinh bột và cellulose.
- Nhỏ 1 giọt iodine vào 2 cốc thủy tinh còn lại
- Cốc nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột.
- Cốc nào không xuất hiện màu xanh tím là cellulose.
Bài 3
Quá trình sản xuất ethylic alcohol từ tinh bột có thể biểu diễn theo sơ đồ:
Biết hiệu suất chung của quá trình trên là 50%. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng ethylic alcohol thu được từ 1 tấn tinh bột.
Trả lời:
Phương trình hóa học:
Ta có:
Khối lượng ethylic alcohol thu được là:
Bài 4
Khi cho chanh hoặc giấm vào sữa tươi và sữa đậu nành thấy có kết tủa xuất hiện. Giải thích.
Trả lời:
Khi cho chanh hoặc giấm (chứa acid hữu cơ) vào sữa tươi hoặc sữa đậu nành (chứa protein) thì thấy xuất hiện kết tủa do xảy ra sự đông tụ của protein trong môi trường acid.
Bài 5
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp để điều chế polystyrene và trùng hợp CF2 = CF2 để điều chế poly(tetrafloroethylene).

Chọn file cần tải:
-
KHTN 9: Bài tập Chủ đề 9 68,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
10.000+ -
Giới thiệu về Vịnh Hạ Long bằng tiếng Anh (11 Mẫu)
100.000+ -
Kế hoạch bài dạy Mô đun 4 Tiểu học - Tất cả các môn
10.000+ -
Đoạn văn nghị luận về giá trị của sách (Dàn ý + 16 mẫu)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
10.000+ -
Phân tích bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả con đường từ nhà đến trường (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 16 -
Nghị luận về vai trò của tình bạn trong cuộc sống
100.000+ -
Nghị luận xã hội về lòng đố kị của con người
100.000+ -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 7
Mới nhất trong tuần
-
Bài mở đầu
-
PHẦN 1: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
-
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
-
PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
-
PHẦN 4: VẬT SỐNG
-
Chủ đề 11: Di truyền
- Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học
- Bài 34: Từ gene đến tính trạng
- Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
- Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
- Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
- Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
- Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
- Bài 40: Di truyền học người
- Chủ đề 12: Tiến hoá
-
Chủ đề 11: Di truyền