KHTN Lớp 6 Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 171
Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà giúp các em học sinh tìm hiểu kiến thức về đặc điểm của hệ mặt trời và ngân hà. Đồng thời biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK cánh diều 6 bài 35.
Soạn Khoa học tự nhiên 6 Bài 35 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK trang 171 →172. Qua đó giúp học sinh nhanh chóng nắm vững được kiến thức để học tốt môn KHTN. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
KHTN Lớp 6 Hệ mặt trời và ngân hà
Phần mở đầu
Sau khi Mặt Trời lặn, đầu tiên chúng ta chỉ nhìn thấy một vài ngôi sao sáng trên bầu trời, nhưng sau đó có thể nhìn thấy số lượng ngôi sao tăng lên đến mức ta không thể đếm hết số ngôi sao nữa. Khi đó, bầu trời như được đính những hạt kim cương lấp lánh (hình 35.l).
Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Chúng là nguồn ánh sáng. Chúng ta thấy các ngôi sao vì ánh sáng của chúng đi xuyên qua không gian và đến mắt chúng ta.
Các hành tinh lạnh hơn nhiều so với các ngôi sao. Chúng không phát sáng.
Chúng ta thấy các hành tinh là do chúng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời đến mặt chúng ta
I. Hệ mặt trời
❓Quan sát hình 35.3, hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Trả lời
Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần: Mặt Trời, Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh.
❓ Hãy cho biết Thổ Tinh (hình 35.4) có chu kì quay lớn hơn hay nhỏ hơn chu kì quay của Trái Đất. Biết rằng càng xa Mặt Trời, chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh càng lớn.
Trả lời:
Thổ tinh có chu kì quay lớn hơn chu kì quay của Trái Đất vì Thổ tinh xa Mặt Trời hơn so với Trái Đất.
II. Ngân hà
❓Quan sát hình 35.3 hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
Trả lời:
Ngôi sao gần Trái Đất nhất là Mặt Trời. Mặt Trời là một các ngôi sao.

Chọn file cần tải:
-
KHTN Lớp 6 Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sống có mục đích (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Tổng hợp mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt hay nhất (100 mẫu)
100.000+ 1 -
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng - Tác giả Ô. Hen-ri
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Phần 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên và các phép đo
-
Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất
-
Phần 3: Vật sống
- Chủ đề 7: Tế bào
-
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
Phần 4: Năng lượng và sự biến đổi
-
Phần 5: Trái đất và Bầu trời