Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 Bài học STEM lớp 5 năm 2024 - 2025
Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 năm 2024 - 2025 giúp thầy cô tham khảo, xây dựng kế hoạch bài học STEM lớp 5 dạy thay thế những hoạt động trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh diều.
Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học STEM phù hợp với trường mình đang giảng dạy. Chi tiết mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây để dễ dàng lồng ghép, tích hợp các môn học vào chương trình học lớp 5.
Kế hoạch dạy học STEM lớp 5
Kế hoạch dạy học Bài học STEM lớp 5 năm 2024 - 2025
Tuần | Tên bài | Môn chủ đạo và tích hợp | Yêu cầu cần đạt | Mô tả bài học | Thời điểm tổ chức | ||
Kết nối | Chân trời sáng tạo | Cánh diều | |||||
4 | Bài 1. Tách muối ra khỏi dung dịch | Môn chủ đạo: Khoa học | - Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho - Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường | Bài học này giúp học sinh đề xuất được cách làm thí nghiệm để tạo hỗn hợp, dung dịch, phân biệt được hỗn hợp, dung dịch và phối hợp với kiến thức về | Bài 3. Hỗn hợp và dung dịch | Bài 3. Hỗn hợp và dung dịch | Bài 2. Hỗn hợp và dung dịch |
Môn tích hợp: Toán | Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học. | ||||||
6 | Bài 2. Dụng cụ học số thập phân | Môn chủ đạo: Toán | - Đọc, viết được số thập phân. - Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân - Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân | Bài học này giúp học sinh đọc, viết được số thập phân. Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân. Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân. Vận dụng kĩ năng thiết kế sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản để làm sản phẩm “Dụng cụ học số thập phân” | Bài 14. Luyện tập chung | Bài 23. Em làm được những gì | Bài 24. Em vui học Toán |
Môn tích hợp: Công nghệ | Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn. | ||||||
8 | Bài 3. Biến đổi chất | Môn chủ đạo: Khoa học | Trình bày được một số ví dụ đơn giản gần gũi với cuộc sống về biến đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,...). | Bài học này giúp học sinh thực hiện một số thí nghiệm biến đổi về chất hoặc thí nghiệm ngâm vỏ trứng trong giấm và sử dụng i-ốt để nhận biết tinh bột; vận dụng kiến thức về sự biến đổi chất để viết, giải mã bức thư viết bằng mực tàng hình. | Bài 5. Sự biến đổi hoá học của chất | Bài 4. Biến đổi chất | Bài 4. Sự biến đổi hoá học của chất |
Môn tích hợp: Toán | Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học. | ||||||
9 | Bài 4. Mạch điện đơn giản | Môn chủ đạo: Khoa học | - Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. | Tìm hiểu về cấu tạo và cách làm việc của mạch điện đơn giản, vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, từ đó lựa chọn được vật liệu phù hợp để làm được đèn trung thu. | Bài 9. Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện, vật cách điện | Bài 7. Mạch điện đơn giản | Bài 7. Năng lượng điện |
Môn tích hợp: Cộng nghệ | - Nhận thức được muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế là một quá trình sáng tạo. - Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản | ||||||
12 | Bài 5. Mô hình thuyền buồm | Môn chủ đạo: Khoa học | - Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng gió. - Thu thập, xử lí thông tin và trình bày được (bằng những hình thức khác nhau) về việc khai thác, sử dụng các dạng năng lượng nêu trên. | Học sinh nêu được một số phương tiện, máy móc sử dụng năng lượng gió, vận dụng kĩ năng toán học, công nghệ, mĩ thuật để phác hoạ và xây dựng mô hình thuyền buồm chạy bằng gió. | Bài 11. Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy | Bài 11. Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy | Bài 6. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy |
Môn tích hợp: Toán | Thực hiện được việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập một số hình phẳng và hình khối đã học. | ||||||
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
Môn tích hợp: Công nghệ | Lựa chọn được vật liệu phù hợp để làm sản phẩm | ||||||
15 | Bài 6. Thực hành trải nghiệm cùng bộ lắp ghép hình Tagram | Môn chủ đạo: Toán | Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép gắn với một số hình phẳng đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn | HS vận dụng kiến thức về đặc điểm các hình đã học để thiết kế, chế tạo bộ lắp ghép hình Tangram và vận dụng bộ lắp ghép hình để lắp ghép sáng tạo; tham gia hoạt động thực hành trải nghiệm liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn. | Bài 28. Thực hành và trải nghiệm đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình | Bài 51. Thực hành và trải nghiệm | Bài 78. Em vui học Toán |
Môn tích hợp: Công nghệ | Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn | ||||||
16 | Bài 7. Trồng cây không cần hạt | Môn chủ đạo: Khoa học | Nêu được ví dụ về cây con mọc ra từ thân, rễ, lá của một số thực vật có hoa; Thực hành: Trồng cây bằng hạt và trồng cây bằng thân (hoặc lá, rễ) | Bài học này HS đề xuất được phương án nhân giống một số cây cảnh từ lá, thân,... Kết hợp với kĩ năng công nghệ, mĩ thuật trồng các chậu cây cảnh đẹp nhất. | Hoạt động 2, 3 của bài 14. Sự phát triển của cây con | Hoạt động 3, 4 của bài 14. Sự lớn lên và phát triển của thực vật | Hoạt động 2, 3 của bài 9. Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa |
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
Môn tích hợp: Công nghệ | Mô tả được các công việc chủ yếu để chăm sóc một số loại hoa và cây cảnh phổ biến. Trồng và chăm sóc được một số loại hoa và cây cảnh trong chậu. | ||||||
18 | Bài 8. Triển lãm STEM cuối học kì 1 | Môn chủ đạo: Mĩ thuật | – Bố trí được gian hàng của lớp trong Ngày hội STEM. | Cuối học kì 1 | Cuối học kì 1 | Cuối học kì 1 | |
19 | Bài 9. Vòng đời của động vật | Môn chủ đạo: Khoa học | Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng; trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng | Học sinh vẽ được sơ đồ vòng đời và trình bày được sự lớn lên của một số động vật đẻ trứng như sâu, muỗi,… kết hợp với kĩ năng mĩ thuật làm mô hình vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đề xuất được một số biện pháp phòng trừ những động vật đẻ trứng có hại. | Bài 16. Vòng đời và sự phát triển của động vật | Bài 16. Sự lớn lên và phát triển của động vật | Bài 11. Vòng đời của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con |
Môn tích hợp: Toán | Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn | ||||||
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
21 | Bài 10. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm | Môn chủ đạo: Khoa học | Trình bày được một đến hai ví dụ về việc sử dụng vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm | Học sinh trình bày được việc sử dụng một số vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm và xây dựng được quy trình làm một số thực phẩm lên men. | Bài 19. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm | Bài 19. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm | Bài 13. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm |
Môn tích hợp: Toán | Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn | ||||||
21 | Bài 11. Xe ô tô cánh quạt chạy bằng pin | Môn chủ đạo: Công nghệ | Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin. Lắp ráp, vận hành được được mô hình xe điện chạy bằng pin. Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản. Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn. | Bài học này giúp HS vận dụng kiến thức toán học, khoa học và công nghệ để thiết kế và lắp ghép được xe ô tô cánh quạt chạy bằng pin. | Bài 7. Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin | Bài 7. Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin | Bài 8. Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin |
Môn tích hợp: Toán | Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học. | ||||||
22 | Bài 12. Sử dụng máy tính cầm tay | Môn chủ đạo: Toán | - Làm quen với việc sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính giá trị phần trăm của một số cho trước. | Bài học này giúp học sinh sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; tính tỉ số phần trăm để tính toán lượng muối trong một khẩu phần ăn, từ đó xây dựng thực đơn ăn uống lành mạnh. | Bài 42. Máy tính cầm tay | Bài 60. Sử dụng máy tính cầm tay | Bài 44. Sử dụng máy tính cầm tay |
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
23 | Bài 13. Máy phát điện gió) | Môn chủ đạo: Công nghệ | - Lắp ráp được mô hình máy phát điện gió. - Kiểm tra được hoạt động của mô hình với các tốc độ gió khác nhau | Bài học này giúp học sinh nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình máy phát điện gió; vận dụng kĩ năng đo, ước lượng độ dài và kĩ năng mĩ thuật để tạo, lắp ráp mô hình máy phát điện gió. | Bài 8. Mô hình máy phát điện gió | Bài 8. Mô hình máy phát điện gió | Bài 9. Mô hình máy phát điện gió |
Môn tích hợp: Khoa học | Kể tên được một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng gió. | ||||||
Môn tích hợp: Toán học | Thực hành các hoạt động liên quan đến đo và ước lượng độ dài. | ||||||
Môn tích hợp: Mĩ thuật | - Tạo được nét bằng các hình thức khác nhau, sử dụng nét mô phỏng đối tượng và trang trí sản phẩm. - Lựa chon phối hợp đươc các vật liệu khác nhau để làm nên sản phẩm. | ||||||
28 | Bài 14. Ngôi nhà nhỏ, tiện ích | Môn chủ đạo: Toán | - Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thực hiện được việc ước lượng thể tích trong một số trường hợp đơn giản. | Bài học này giúp học sinh tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phát huy trí tưởng tượng không gian để thiết kế, chế tạo ngôi nhà nhỏ, tiện ích. | Bài 54. Thực hành tính toán và ước lượng… | Bài 76. Thực hành và trải nghiệm | Bài 67. LTC |
Môn tích hợp: Công nghệ | - Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn | ||||||
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
28 | Bài 15. Cẩm nang chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì | Môn chủ đạo: Khoa học | - Nêu và thực hiện được những việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì - Giải thích được sự cần thiết phải giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là ở tuổi dậy thì | Học sinh nêu được một số việc làm để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy | Bài 25. Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì | Bài 25. Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì | Bài 17. Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì |
Môn tích hợp: Mỹ thuật | Lựa chọn, phối hợp được vật liệu khác nhau để thực hành, sáng tạo. | ||||||
32 | Bài 16. Lập trình trò chơi | Môn chủ đạo: Tin học | - Hợp tác được theo nhóm để viết kịch bản và chương trình thể hiện kịch bản - Chạy thử được chương trình. | HS vận dụng được kiến thức đã học về các cấu trúc, biến nhớ phù hợp, chuỗi thức ăn, hợp tác được theo nhóm để viết kịch bản và lập trình tạo trò chơi thể hiện được mối liên hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn. | Bài 16. Từ kịch bản đến chương trình | Bài 15. Thực hành tạo chương trình theo kịch bản | Bài 14. Thực hành viết kịch bản và tạo chương trình |
Môn tích hợp: Mỹ thuật | - Lựa chọn, thực hiện được hình thức giới thiệu sản phẩm. - Chia sẻ điều học hỏi được trong trưng bày, thảo luận và đánh giá sản phẩm. | ||||||
35 | Bài 17. Ngày hội STEM cuối năm học | Môn chủ đạo: Mĩ thuật | – Bố trí được gian hàng của lớp trong Ngày hội STEM. |
Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 năm 2024 - 2025
STT | TÊN BÀI HỌC STEM | NỘI DUNG | MÔN CHỦ ĐẠO/ YCCĐ | GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC | ||
KẾT NỐI | CÁNH DIỀU | CHÂN TRỜI | ||||
1 | Đèn pin bỏ túi
| HS làm đèn pin bỏ túi | Khoa học – Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. | Khi học bài 8: Sử dụng năng lượng điện (Khoa học 5) | Khi học bài 7: Năng lượng điện (Khoa học 5)
| Khi học bài 9: Sử dụng năng lượng điện (Khoa học 5)
|
2 | Mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất | HS làm mô hình thí nghiệm hạn chế xói mòn đất | Khoa học – Nêu được nguyên nhân, tác hại của xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn đất. – Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện | Khi học bài 29: Tác động của con người và một số biện pháp bảo vệ môi trường (Khoa học 5). | Khi học bài 20: Tác động của con người đến môi trường (Khoa học 5).
| Khi học bài 29: Tác động của con người đến môi trường (Khoa học 5).
|
3 | Mô hình mưa sắc màu | HS làm mô hình mưa sắc màu | Khoa học Phân biệt được hỗn hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 2: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5).
|
4 | Xe chạy bằng năng lượng mặt trời | HS làm xe chạy bằng năng lượng mặt trời | Công nghệ – Mô tả được cách tạo ra điện từ năng lượng mặt trời. – Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình điện dùng năng lượng mặt trời. – Lắp ráp được mô hình điện mặt trời. – Kiểm tra được hoạt động của mô hình với những độ sáng mặt trời khác nhau. | Khi học bài 9: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5). | Khi học bài 10: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5).
| Khi học bài 9: Mô hình điện mặt trời (Công nghệ 5).
|
5 | Trồng cây trong vỏ trứng | HS trồng cây trong vỏ trứng | Khoa học – Vẽ sơ đồ (hoặc sử dụng sơ đồ đã cho) ghi chú được tên của các bộ phận của hạt. – Thực hành: Trồng cây bằng hạt. – Trình bày được sự lớn lên của cây con. | Khi học bài 14: Sự phát triển của cây con (Khoa học 5). | Khi học bài 9: Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa (Khoa học 5). | Khi học bài 14: Sự lớn lên và phát triển của thực vật (Khoa học 5). |
6 | Cuốn sách xếp mô tả cuộc đời của bướm | HS làm cuốn sách xếp mô tả cuộc đời của bướm | Khoa học – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng. – Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng. | Khi học bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật (Khoa học 5). | Khi học bài 11: Vòng đời của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con (Khoa học 5). | Khi học bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (Khoa học 5). |
7 | Xe điện chạy bằng pin | HS làm xe điện chạy bằng pin | Công nghệ – Kể tên, nhận biết được các chi tiết của bộ lắp ghép mô hình xe điện chạy bằng pin. – Lắp ráp, vận hành được được mô hình xe điện chạy bằng pin. | Khi học bài 7: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). | Khi học bài 8: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). | Khi học bài 7: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin (Công nghệ 5). |
8 | Đĩa xoay mô tả vòng đời của ếch | HS làm đĩa xoay mô tả vòng đời của ếch | Khoa học – Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng. – Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng. | Khi học bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật (Khoa học 5). | Khi học bài 9: Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa (Khoa học 5). | Khi học bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật (Khoa học 5). |
9 | Thiệp điện tử | HS làm thiệp điện tử | Tin học Tạo được sản phẩm số nhờ sử dụng phần mềm đồ hoạ. Ví dụ: Thiệp chúc mừng để tặng người thân nhân dịp đặc biệt,... | Khi học bài 9A: Sử dụng phần mềm đồ hoạ tạo sản phẩm số (Tin học 5) | Khi học bài 2, Lựa chọn 1, Chủ đề E: Thực hành vẽ tranh trên phần mềm Paint (Tin học 5) | Khi học bài 8A: Thực hành tạo thiệp chúc mừng (Tin học 5)
|
10 | Tách phèn chua từ dung dịch | HS tách phèn chua từ dung dịch | Khoa học – Phân biệt được hỗn hợp va dung dịch. – Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung dịch muối hoặc đường. | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 2: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5). | Khi học bài 3: Hỗn hợp và dung dịch (Khoa học 5).
|
11 | Mê cung điện | HS làm mê cung điện | Khoa học – Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm: nguồn điện, công tắc và bóng đèn. – Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. – Đề xuất được cách làm thí nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. | Khi học bài 9: Mạch điện đơn giản. Vật dẫn điện và vật cách điện (Khoa học 5) | Khi học bài 7: Năng lượng điện (Khoa học 5)
| Khi học bài 7: Mạch điện đơn giản (Khoa học 5)
|
12 | Xe chạy bằng năng lượng nước chảy | HS làm xe chạy bằng năng lượng nước chảy | Khoa học – Kể tên các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng nước chảy. – Thu thập, xử lí và trình bày được việc khai thác, sử dụng nguồn năng lượng trên. | Khi học bài 11: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (Khoa học 5) |
13 | Thước đo phần trăm | HS làm thước đo phần trăm | Toán – Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn. – Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức khác trong môn Toán và trong thực tiễn (ví dụ: số thập phân, tỉ số phần trăm...). | Khi học bài 64: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) | Khi học bài 79: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) | Khi học bài 62: Biểu đồ hình quạt tròn (Toán 5) |
14 | Xe buồm | HS làm xe buồm | Khoa học – Kể tên các phương tiện, máy móc và hoạt động của con người sử dụng năng lượng gió. – Thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu các phương tiện, máy móc và hoạt động con người sử dụng năng lượng gió làm thay đổi chuyển động của vật. – Vận dụng được trong thực tế, ở mức độ đơn giản kiến thức về việc sử dụng năng lượng gió nhằm phục vụ sản xuất và sinh hoạt | Khi học bài 11: Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy (Khoa học 5) | Khi học bài 11: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy (Khoa học 5) |
15 | Ngôi nhà giành cho mèo | HS làm ngôi nhà giành cho mèo | Khoa học Trình bày được chức năng cơ bản của môi trường đối với sinh vật | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 19: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5)
| Khi học bài 28: Chức năng của môi trường (Khoa học 5)
|
16 | Tên lửa giấy | HS làm tên lửa giấy | Công nghệ – Vẽ phác thảo, nêu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản. – Thiết kế được một sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản theo hướng dẫn | Khi học bài 3: Tìm hiểu thiết kế | Khi học bài 4: Thiết kế sản phẩm công nghệ
| Khi học bài 3: Tìm hiểu thiết kế
|
17 | Hũ hành tím chua ngọt | HS làm hũ hành tím chua ngọt | Khoa học Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác… | Khi học bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5) | Khi học bài 13: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5)
| Khi học bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm (Khoa học 5)
|
18 | Biểu đồ biểu diễn các thành phần có trong đất | HS làm biểu đồ biểu diễn các thành phần có trong đất | Khoa học – Nêu được một số thành phần của đất. – Trình bày được vai trò của đất đối với cây trồng | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 19: Chức năng của môi trường đối với sinh vật (Khoa học 5) | Khi học bài 28: Chức năng của môi trường (Khoa học 5) |
19 | Bộ ghép hình từ các khối lập phương | HS làm bộ ghép hình từ các khối lập phương | Khoa học – Sử dụng được sơ đồ và một số thuật ngữ (trứng, tinh trùng, sự thụ tinh…) để trình bày quá trình hình thành cơ thể người. – Phân biệt được một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành…). | Khi học bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người (Khoa học 5) | Khi học bài 16: Quá trình phát triển của con người (Khoa học 5) | Khi học bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người (Khoa học 5) |
20 | Mô hình máy phát điện gió | HS làm mô hình máy phát điện gió | Công nghệ – Mô tả được cách tạo ra điện từ gió. – Nhận biết và mô tả được các bộ phận chính của mô hình máy phát điện gió. – Lắp ráp được mô hình máy phát điện gió. – Kiểm tra được hoạt động của mô hình với các tốc độ gió khác nhau. | Khi học bài 8: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5). | Khi học bài 9: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5).
| Khi học bài 8: Mô hình máy phát điện gió (Công nghệ 5).
|
21 | Nước rửa tay bằng bồ hòn | HS pha chế nước rửa tay bằng bồ hòn | Khoa học – Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. – Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. | Khi học bài 5: Sự biến đối hoá học của chất (Khoa học 5) | Khi học bài 4: Sự biến đối hoá học của chất (Khoa học 5) | Khi học bài 4: Sự biến đối của chất (Khoa học 5) |