Chuyên đề số nguyên tố Tài liệu ôn thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Nhằm đem đến cho các bạn học sinh lớp 6 có thêm nhiều tài liệu học tập môn Toán, Eballsviet.com giới thiệu tài liệu Chuyên đề số nguyên tố.

Đây là tài liệu rất hữu ích, gồm 70 trang hướng dẫn giải các dạng toán điển hình về số nguyên tố, giúp học sinh khối lớp 6 ôn thi học sinh giỏi môn Toán. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Chuyên đề số nguyên tố

Website:tailieumontoan.com
2
Mc Lc
Trang
Li nói đu 1
Phn A. Tóm tt lý thuyết cn nh 3
3
3
4
5
5
6
6
6
9
12
13
14
16
18
20
24
25
1. Định nghĩa s nguyên t
2. Mt s định lý cơ bản
3. Cách nhận biết s nguyên t
4. S c ưc s và tổng các ước s
5. Hai s nguyên t cùng nhau
6. Mt s định đặng bit
Phn 2. Các dạng toán thưng gp
Dng 1. S dụng phương pháp phân tích thừa số
Dng 2. Tìm s nguyên t p thỏa mãn điều kiện cho trưc
Dng 3. Nhận biết s nguyên t, s phân b s nguyên t trong N
Dng 4. Các bài toán chứng minh s nguyên t
Dng 5. Có bao nhiêu số nguyên t dạng ax + b (x thuộc N, (a, b) = 1)
Dng 6. Áp dụng định lý Fermat
Dng 7. Các bài toán về các s nguyên t cùng nhau
Dng 8. Giải phương trình nghim nguyên nh nh cht s nguyên t
Dng 9. Các bài toán liên quan đến s nguyên t
Phn 3. Tuyn chn cáci toán số nguyên tố trong các đ thi toán
THCS
Phần 4. Hướng dnc bài toán số nguyên tố trong các đề thi toán THCS
33
Trnh Bình sưu tm và tng hp
TÀI LIU TOÁN HC
Website:tailieumontoan.com
3
S NGUYÊN T - HP S
A
/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT CẦN NHỚ
I/ ĐỊNH NGHĨA
1) Số nguyên tố là những số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.
Ví dụ: 2, 3, 5, 7 11, 13,17, 19....
2) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.
Ví dụ: 4 có 3 ước số: 1 ; 2 và 4 nên 4 là hợp số.
3) Các số 0 và 1 không phải là só nguyên tố cũng không phải là hợp số
4) Bất kỳ số tự nhiên lớn hơn 1 nào cũng có ít nhất một ước số nguyên tố
II/ MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN
1) Định lý 1: Dãy số nguyên tố là dãy số vô hạn
Chứng minh:
Gi s ch có hu hn s nguyên t là p1; p2; p3; ....pn. trong đó pn số lớn nhất
trong các nguyên tố. Xét số N = p1 p2 ...pn +1 thì N chia cho mỗi số nguyên tố pi (i = 1, n)
đều dư 1 (1)
Mặt khác N là một hợp s( lớn hơn số ngun tố lớn nhất pn) do đó N phải
có một ước nguyên tố nào đó, tức là N chia hết cho một trong các số pi (i = 1, n). (2)
Ta thấy (2) mâu thuẫn (1).
Vậy không thể có hữu hạn số nguyên tố.
2/ Định lý 2:
Mọi s t nhiên ln hơn 1 đu phân tích đưc ra tha s nguyên t mt cách duy
nhất (không kể thứ tự các thừa số).
Chứng minh:
* Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố:
Thật vy: gi sử điu khẳng đnh trên là đúng với mọi số m thoả mãn: 1< m < n
ta chứng minh điều đó đúng với mọi n.
Nếu n là nguyên tố, ta có điều phải chứng minh.
Nếu n là hợp số, theo định nghĩa hợp số, ta có: n = a.b (với a, b < n)
Theo gi thiết quy np: a và b là tích các tha s nh hơn n nên n là tích cu các
thừa số nguyên tố.
* Sự phân tích là duy nhất:
Giả sử mọi số m < n đều phân tích được ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất, ta
chứng minh điều đó đúng với n:
Nếu n là số nguyên tố thì ta được điều phải chứng minh.
Trnh Bình sưu tm và tng hp
TÀI LIU TOÁN HC
Website:tailieumontoan.com
4
Nếu n là hợp số: Giả sử có 2 cách phân tích n ra thừa số nguyên tố khác nhau:
n = p.q.r....
n = p
.q
.r
....
Trong đó p, q, r ..... p
, q
, r
.... các số nguyên tố không số nguyên tố nào
cũng có mt trong cả hai phân ch đó (vì nếu có s tho mãn điều kiện như trên, ta có thể
chia n cho s đó lúc đó thường s nh hơn n, thương này có hai cách phân tích ra tha s
nguyên tố khác nhau, trái với giả thiết của quy nạp).
Không mất tính tổng quát, ta có thể giả thiết p và p
lần lượt là các số nguyên tnh
nhất trong phân tích thứ nhất và thứ hai.
Vì n là hợp số nên n
> p
2
và n > p
’2
Do p = p
=> n > p.p
Xét m = n - pp
< n đưc phân tích ra tha s nguyên t mt cách duy nht ta
thấy:
p | n => p | n pp
hay p | m
p
| n => p
| n pp
hay p
| m
Khi phân tích ra thừa số nguyên tố ta có:
m = n - pp
= pp
. P.Q ... với P, Q P ( P là tập các số nguyên tố)
pp’ | n = pp
| p.q.r ... => p
| q.r ... => p
là ước nguyên tố của q.r ...
(Chú ý: kí hiệu p | n là n chia hết cho p)
Mà p
không trùng với một thừa số o trong q,r ... (điều này trái với gỉa thiết quy
nạp là một số nhỏ hơn n đều phân tích được ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất).
Vy, điu gi s không đúng, n không th là hp s mà n phi là s nguyên t
(Định lý được chứng minh).
III/ CÁCH NHẬN BIẾT SỐ NGUYÊN TỐ
Cách 1:
Chia số đó lần lượt cho các nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7...
Nếu có một phép chia hết thì số đó không nguyên tố.
Nếu thc hin phép chia cho đến lúc thương s nh hơn s chia mà các phép chia
vẫn có số dư thì số đó là nguyên tố.
Cách 2:
Một số có hai ước số lớn hơn 1 thì số đó không phải là số nguyên tố
Cho học sinh lớp 6 học cách nhận biết 1 số nguyên tố bằng phương pháp thứ nhất
(nêu ở trên), là dựa vào định lý cơ bản:
Ước số nguyên tố nhỏ nhất của một hợp số a là một số khôngvượt quá .
a
Trnh Bình sưu tm và tng hp
TÀI LIU TOÁN HC
Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm