Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số là tài liệu hữu ích mà hôm nay Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.
Tài liệu bao gồm 20 trang, hướng dẫn phương pháp cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số giúp các bạn học sinh lớp 12 học tốt chương 1 giải tích 12 và có thêm nhiều tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Toán. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số

Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
CHUYÊN ĐỀ
CÔ LẬP ĐƯỜNG THẲNG
TRONG BIỆN LUẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ CÓ CHỨA THAM SỐ
A. Cơ sở lý thuyết chung
I. Các phép biến đổi đồ thị hàm số
1. Phép tịnh tiến theo véc tơ
( )
u = a;b
Bài toán: Cho đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
tìm đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y F x=
thu được khi
tịnh tiến
( )
C
theo véc tơ
( )
;u a b=
.
Cách vẽ:
- Mỗi điểm
( )
00
;A x y
thuộc đồ thị
( )
y f x=
cho ta một điểm
00
'( ' ; ' )A x y
thuộc đồ thị
( )
y F x=
.
Khi đó:
0 0 0 0
0 0 0 0
''
'
'
x x a x x a
AA u
y y b y y b
− = = −
=
− = = −
- Điểm
( )
( )
00
' ' ; ' 'A x y C
nên
00
' ( ' )y F x=
- Điểm
( )
( )
00
;A x y C
nên
( ) ( )
0 0 0 0
''y f x y b f x a= − = −
Do đó:
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
0 0 0 0
0 0 0 0
00
' ' ' '
' ' ' '
''
y F x y F x
y b f x a F x b f x a
y f x a b
==
− = − − = −
= − +
Vậy sau phép tịnh tiến ta thu được đồ thị
( )
'
C
là
( )
y f x a b= − +
Bài toán nghịch: Vẽ đồ thị hàm số
()y f x m n= + +
từ đồ thị
()y f x=
Cách vẽ: Đồng nhất
( ) ( )
( )
y F x f x a b
y f x m n
= = − +
= + +
ta có:
( )
;
am
u m n
bn
=−
= −
=
Ghi nhớ:

Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
Áp dụng:
Ví dụ 1: Cho hàm số
2
( ) 1y f x x= = −
, vẽ đồ thị các hàm số
a)
( ) 3y f x=+
b)
( 2)y f x=−
c)
( 2) 3y f x= − +
Giải:
2
( ) 1y f x x= = −
a)
( ) 3 ( ; ) (0;3)y f x u m n= + = − =
ta dịch
chuyển lên trên 3 đơn vị
b)
( 2) ( ; ) (2;0)y f x u m n= − = − =
ta dịch
chuyển sang phải 2 đơn vị
c)
( 2) 3 ( ; ) (2;3)y f x u m n= − + = − =
ta dịch
chuyển sang phải 2 đơn vị và lên trên 3 đơn vị
Để thu được
( )
( )
'
:C y f x m n= + +
từ
( ) ( )
:C y f x=
ta dịch chuyển đồ
thị
( )
C
sang trái
m
đơn vị và lên trên
n
đơn vị.

Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
2. Phép đối xứng qua trục
Ox
Bài toán: Cho đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
, vẽ đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y f x=
.
Cách vẽ: Tại những điểm
( )
00
;A x y
trên
( )
C
qua phép đối xứng qua trục
Ox
cho
điểm
( )
00
';A x y−
thuộc độ thị
( )
'
C
. Ta luôn có:
0 0 0
0 0 0
' , 0
' , 0
y y y
y y y
=
= −
Do đó ta có đồ thị
( )
'
C
bao gồm phần đồ thị
( )
C
có tung độ không âm và tập hợp những điểm đối
xứng với
( )
C
khi
( )
C
có tung độ âm.
Ghi nhớ:
Áp dụng
Ví dụ 2: Cho hàm số
2
( ) 1y f x x= = −
, vẽ đồ thị các hàm số
a)
()y f x=
b)
( 2)y f x=−
c)
( ) 3y f x=−
d)
( 2) 3y f x= − −
e)
4( 2) 3y f x= − − +
Giải:
a) Vẽ đồ thị hàm số
()y f x=
rồi lấy đối
xứng phần bên dưới trục
Ox
Để thu được đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y f x=
từ đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
, ta giữ nguyên phần đồ thị
( )
C
ở nửa trên trục
Ox
và lấy đối xứng
với đồ thị
( )
C
ở nửa dưới trục
Ox
.
Liên kết tải về
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số 938,2 KB Tải về
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài (11 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Trương Ba trong Hồn Trương Ba da hàng thịt
-
Phân tích nhân vật bé Em trong truyện Áo Tết
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác (2 Dàn ý + 14 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận ý nghĩa của sự lắng nghe
-
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (71 mẫu)
-
Kể về một việc làm tốt của em (79 mẫu)
Xác thực tài khoản!
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Sắp xếp theo
