Vật lí 10 Bài 13: Tổng hợp lực – Phân tích lực Soạn Lý 10 trang 77 sách Chân trời sáng tạo

Giải Vật lí 10 Bài 13: Tổng hợp lực - Phân tích lực sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 13 của chương 5.

Giải bài tập Vật lý 10 Bài 13 giúp các em hiểu được kiến thức về Tổng hợp lực - Phân tích lực từ đó biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 13 Chương 5 trong sách giáo khoa Vật lí 10 trang 86 Chân trời sáng tạo. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng đón đọc.

Giải Vật lí 10 Bài 13: Tổng hợp lực – Phân tích lực

Bài 1

Một gấu bông được phơi trên dây treo nhẹ như Hình 13P.1.

a) Xác định các lực tác dụng lên gấu bông.

b) Vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các lực do dây treo tác dụng lên gấu bông.

c) Em có thể dựa vào lập luận mà không cần vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các dây treo được không? Giải thích.

Gợi ý đáp án

a) Lực tác dụng lên gấu bông:

- Trọng lực \overrightarrow P\(\overrightarrow P\).

- Lực căng dây \overrightarrow{T_1}\;;\;\overrightarrow{T_2}\(\overrightarrow{T_1}\;;\;\overrightarrow{T_2}\)

b) Vẽ hình

c)

Em có thể dựa vào lập luận mà không cần vẽ hình cũng có thể xác định lực tổng hợp của các dây treo.

Do gấu bông đang ở trạng thái cân bằng lên tổng hợp lực tác dụng lên gấu bằng không.

\overrightarrow{T_1}\;+\;\overrightarrow{T_2}\;+\;\overrightarrow P\;=\;\overrightarrow0\;\Leftrightarrow\;\overrightarrow T\;+\;\overrightarrow P\;=\;\overrightarrow0\(\overrightarrow{T_1}\;+\;\overrightarrow{T_2}\;+\;\overrightarrow P\;=\;\overrightarrow0\;\Leftrightarrow\;\overrightarrow T\;+\;\overrightarrow P\;=\;\overrightarrow0\)

Khi đó lực tổng hợp \overrightarrow T\(\overrightarrow T\) của hai lực căng dây phải cân bằng với trọng lực \overrightarrow P\(\overrightarrow P\).

Trọng lực \overrightarrow P\(\overrightarrow P\) có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, nên lực tổng hợp \overrightarrow T\(\overrightarrow T\) của hai lực căng dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng độ lớn của trọng lực.

Bài 2

Một chiếc thùng gỗ khối lượng m đang trượt xuống từ một con dốc nghiêng 20o so với phương ngang như Hình 13P.2. Em hãy phân tích thành phần vectơ trọng lực tác dụng lên thùng gỗ theo các phương Ox và Oy.

Gợi ý đáp án

Bài 3

Hai bạn học sinh đang khiêng một thùng hàng khối lượng 30 kg bằng một đòn tre dài 2 m như Hình 13P.3. Hỏi phải treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai người đi sau lớn hơn lực đè lên vai người đi trước 100 N. Bỏ qua khối lượng của đòn tre.

Gợi ý đáp án

Gọi lực đè lên vai người đi trước là F1; lực đè lên vai người đi sau là F2

Ta có: F2− F1= 100 N

Mà F1 + F2 = P = mg = 300 N

Suy ra: F1 = 100 N; F2 = 200 N

Gọi A là điểm đặt của lực F1, B là điểm đặt của lực F2.

Theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều

\begin{pmatrix}\frac{F_1}{F_2}\;=\;\frac{OB}{OA}\;=\;\frac12\\OB\;+\;OA\;=\;2m\end{pmatrix}\;\Rightarrow\;OA\;=\;\frac23\;m;\;OB\;=\;\frac12\;m\(\begin{pmatrix}\frac{F_1}{F_2}\;=\;\frac{OB}{OA}\;=\;\frac12\\OB\;+\;OA\;=\;2m\end{pmatrix}\;\Rightarrow\;OA\;=\;\frac23\;m;\;OB\;=\;\frac12\;m\)

Vậy điểm treo O phải cách vai người thứ nhất là \frac23\;m\(\frac23\;m\).

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Xem thêm
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm