Tuyển tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Tuyển tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm gồm 83 trang tuyển tập 548 câu hỏi và bài toán trắc nghiệm có đáp án chủ đề ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trong chương trình Giải tích 12 chương 1.
Hy vọng với tài liệu này các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra bài thi THPT Quốc gia sắp tới.
Tuyển tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm
L
A
T
E
X by Nguyễn T hế Út Ô 0169 344 3791
GIẢI TÍCH 12
Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát
hàm số
§1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi công thức
Câu 1. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R?
A. y =
√
x
2
−3x + 2. B. y = x
4
+ x
2
+ 1.
C. y =
x −1
x + 1
. D. y = x
3
+ 5x + 13.
Câu 2. Hàm số f (x) = −x
3
+ 3x
2
+ 9x + 1 đồng biến trong khoảng nào sau đây?
A. (3; +∞). B. (−1; +∞). C. (−1; 3 ). D. (−∞; 3).
Câu 3. Khoảng đồng biến của hàm số y = x
4
+ 4x −6 là
A.
(
−1; +∞
)
. B.
(
−∞; −9
)
. C.
(
−9; +∞
)
. D.
(
−∞; −1
)
.
Câu 4. Hàm số y =
x
3
3
−3x
2
+ 5x −2 nghịch biến trên khoảng
A. (2; 3). B. (1; 6). C. (−∞; 1). D. (5; +∞).
Câu 5. Cho hàm số y =
x + 1
x −1
. Khẳng định sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
(
−∞; 1
)
và
(
1; +∞
)
.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
(
−∞; 1
)
và nghịch biến trên khoảng
(
1; +∞
)
.
C. Hàm số nghịch biến trên R \{1}.
D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 6. Hàm số y = −x
3
−3x
2
+ 9x + 1 đồng biến trên khoảng
A. (−3; 1 ). B. (1; +∞). C. (−∞; −3). D. (−1; 3) .
Câu 7. Cho hàm số y =
2x + 1
x + 1
. Mệnh đề đúng là
A. Hàm số đồng biến trên tập R.
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞), nghịch biến trên (−1; 1).
Câu 8. Cho hàm số y =
x −4
2x + 3
. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
Ç
−∞; −
2
3
å
. B. Hàm số đồng biến trên
Ç
−∞;
3
2
å
.
C. Hàm số đồng biến trên
Ç
−
3
2
; +∞
å
. D. Hàm số nghịch biến trên (0; +∞).
2
L
A
T
E
X by Nguyễn T hế Út Ô 0169 344 3791
Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 3
Câu 9. Cho hàm số y = 2x
3
+ 6x + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
(
−∞; 0
)
và đồng biến trên khoảng
(
0; +∞
)
.
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
(
−∞; +∞
)
.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
(
−∞; +∞
)
.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
(
−∞; 0
)
và nghịch biến trên khoảng
(
0; +∞
)
.
Câu 10. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A. Nếu f
0
(x) < 0 với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số f (x) nghịch biến trên (a; b).
B. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên (a; b) t hì f
0
(x) > 0 với mọi x thuộc (a; b).
C. Nếu hàm số f (x) đồng biến trên (a; b) t hì f
0
(x) ≥ 0 với mọi x thuộc (a; b).
D. Nếu f
0
(x) > 0 với mọi x thuộc (a; b) thì hàm số f (x) đồng biến trên (a; b).
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y = x −sin
2
x. B. y = cot x. C. y = sin x. D. y = −x
3
.
Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = −x
3
− x −2. B. y =
x −1
x + 3
.
C. y = x
4
+ 2x
2
+ 3. D. y = x
3
+ x
2
+ 2x + 1.
Câu 13. Khoảng nghịch biến của hàm số y = x
3
+ 3x
2
+ 4 là
A. (−∞; 0). B. (−∞; −2) và ( 0; +∞).
C. (2; +∞). D. (−2; 0 ).
Câu 14. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên tập xác định?
A. y =
2 −3x
1 + 5x
. B. y = x
4
+ 3x
2
+ 18.
C. y = x
3
+ 2x
2
−7x + 1. D. y = x
3
+ 3x
2
+ 9x −20.
Câu 15. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = x
4
+ x. B. y = x
4
− x. C. y =
(
x −1
)
2018
. D. y =
(
x −1
)
2019
.
Câu 16. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y =
x
x + 1
. B. y =
x
√
x
2
+ 1
.
C. y =
Ä
x
2
−1
ä
2
−3x + 2. D. y = tan x.
Câu 17. Cho hàm số y = −
x
3
3
+ 3x
2
−5x + 1. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 5).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 5).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5; +∞).
Câu 18. Cho hàm số y = −x
3
+ 3x
2
+ 9x −5. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên
(
−1; 3
)
; nghịch biến trên mỗi khoảng
(
−∞; −1
)
,
(
3; +∞
)
.
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
(
−∞; −3
)
,
(
1; +∞
)
; nghịch biến trên
(
−3; 1
)
.
Địa chỉ offline: 217/60 Nguyễn Thị Minh Khai-Tp.TDM-Bình Dương
L
A
T
E
X by Nguyễn T hế Út Ô 0169 344 3791
4 Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
(
−∞; −1
)
,
(
3; +∞
)
; nghịch biến trên
(
−1; 3
)
.
D. Hàm số đồng biến trên
(
−1; 3
)
; nghịch biến trên
(
−∞; −1
)
∪
(
3; +∞
)
.
Câu 19. Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R?
A. y =
x
√
x
2
+ 1
. B. y = (x
2
−1)
2
−3x + 2.
C. y =
x
x + 1
. D. y = tan x.
Câu 20. Hàm số y = x
4
−2x
2
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−1; 0 ). B. (0; 1). C. (0; +∞). D. (−∞; −1).
Câu 21. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
A. y =
x + 2
x −1
. B. y = −x
4
− x
2
−1.
C. y = −x
3
+ x
2
−3x + 11. D. y = cot x.
Câu 22. Hàm số y =
√
x
2
−2x nghịch biến trên khoảng nào?
A. (1; +∞). B. (−∞; 0). C. (2; +∞). D. (−∞ ; 1).
Câu 23. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y = 7x −
√
2x
2
− x −1. B. y =
3
√
2 −3x + x
2
.
C. y = 4x −
√
x
2
− x + 1. D. y =
3
√
−2x + 5.
Câu 24. Hàm số y = (x
2
− x)
2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B.
Ç
0;
1
2
å
. C. (−2; 0 ). D. (1; 2).
Câu 25. Hàm số y = ax
3
+ bx
2
+ cx + d đồng biến trên R khi và chỉ khi
A.
a = b = 0, c > 0
a > 0; b
2
−3ac ≥ 0
. B.
a = b = 0, c > 0
a < 0; b
2
−3ac ≤ 0
.
C.
a = b = 0, c > 0
a > 0; b
2
−3ac ≤ 0
. D. a > 0; b
2
−3ac ≤ 0 .
Câu 26. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f
0
(x) = (x + 1)
2
(1 − x)(x + 3). Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−3; −1) và (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và ( 1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1 ).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 1 ).
Câu 27. Hàm số y = 2x
4
+ x −2018 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
Ç
−∞; −
1
2
å
. B.
Ç
−
1
2
; +∞
å
. C. (0; +∞). D. (1; +∞).
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f
0
(x) = (x + 2)
2
(x −2)
3
(3 − x). Hàm số f (x) đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; 3). B. (−2; 2 ). C. (3; +∞). D. (−∞; −2).
Địa chỉ offline: 217/60 Nguyễn Thị Minh Khai-Tp.TDM-Bình Dương
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Tuyển tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm 897,5 KB 18/07/2019 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
-
Dẫn chứng Thất bại là mẹ thành công
-
Dẫn chứng về vẻ đẹp tâm hồn - Tấm gương về vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu
Sắp xếp theo