Tập hợp biểu diễn số phức Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Tập hợp biểu diễn số phức là tài liệu vô cùng hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.
Tài liệu do thầy Trần Văn Toàn biên soạn gồm 37 trang với nội dung chủ đạo là các bài toán liên quan đến tập hợp biểu diễn số phức. Tài liệu nêu rõ các tính chất cần nắm để giải quyết các bài toán tìm tập hợp biểu diễn số phức, cùng với các ví dụ minh họa có lời giải chi tiết đi kèm. Ngoài ra, tài liệu còn trình bày một số kiến thức bổ trợ có liên quan. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Tập hợp biểu diễn số phức
Mục lục
Chương 1. Số phức 2
1.1 Tập hợp biểu diễn số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
1.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
Chương 2. Tiếp tuyến 31
2.1 Hàm phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.2 Hàm bậc ba . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
1
Chương 1
Số phức
1.1 Tập hợp biểu diễn số phức
Tính chất 1.1
Cho hai số phức z và z
1
. Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z, A là điểm biểu diễn
cho số phức z
1
. Đại lượng |z −z
1
| là độ dài đoạn thẳng AM.
Chứng minh. Gọi M(x, y), A(x
1
, y
1
). Ta có
|z −z
1
|=
q
(x −x
1
)
2
+(y − y
1
)
2
.
Tính chất 1.2
Cho số phức z
1
=a +bi, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả
|
z −z
1
|
=R là đường
tròn tâm I(a; b), bán kính R.
Chứng minh. Gọi M(x, y). Từ giả thiết ta có
(x −a)
2
+(y −b)
2
=R
2
.
Ví dụ 1.1
Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thoả |z +2 −i|= 3 là đường tròn tâm (−2,1)
bán kính R =3.
Ví dụ 1.2
Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z thoả |z +i|=1 là đường tròn tâm (0,−1) bán
kính R =1.
2
1.1. Tập hợp biểu diễn số phức 3
Ví dụ 1.3
Cho số phức z thoả |z +3 +i|=5. Tính giá trị của biểu thức
E =|z +7 −2i|
2
+|z +6 +5i|
2
+|z −3i|
2
+|z −1 +4i|
2
.
A
C
B
T
D
O
x
y
Lời giải. Gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z, thì M thuộc đường tròn tâm T(−3,−1),
bán kính R =5.
Xét các điểm A(−7,2), B(−6, −5), C(1, −4), D(0, 3). Ta có
E = AM
2
+BM
2
+CM
2
+DM
2
.
Để ý rằng, ABCD là hình vuông có các đỉnh thuộc đường tròn, nên
E = AM
2
+BM
2
+CM
2
+DM
2
=8R
2
=200.
♦
Lời bình. Cho đa giác đều A
1
A
2
... A
n
nội tiếp trong đường tròn (C ) có tâm O, bán kính R.
Với M là điểm tuỳ ý trong mặt phẳng chứa đường tròn, ta có
A
1
M
2
+A
2
M
2
+···+ A
n
M
2
= n(R
2
+OM
2
).
♣
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Tập hợp biểu diễn số phức 352,6 KB 22/03/2019 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
Sắp xếp theo