Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Toán 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới) Ôn tập Toán 7 giữa học kì 1 sách KNTT, CTST, Cánh diều

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 năm 2024 - 2025 gồm 3 sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và Cánh diều. Đề cương giữa kì 1 Toán 7 hệ thống các kiến thức trọng tâm và bài tập vận dụng được biên tập một cách logic và khoa học. Qua đó giúp các em học sinh lớp 7 nắm được kiến thức mình đã học trong chương trình giữa kì 1, rèn luyện và ôn tập một cách hiệu quả.

Đề cương ôn tập Toán 7 giữa kì 1 còn giúp giáo viên khái quát được nội dung ôn tập và nâng cao được hiệu quả ôn tập cho học sinh, tránh được tình trạng ôn tập cục bộ hoặc tràn lan. Vậy dưới đây là toàn bộ Đề cương ôn tập Toán 7 giữa kì 1 năm 2024 - 2025 mời các bạn cùng theo dõi nhé. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập giữa kì 1 Lịch sử Địa lí 7.

Đề cương giữa kì 1 Toán 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết giữa kì 1 Toán 7

I - ĐẠI SỐ:

1. Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\) với a, b \in Z, b \neq 0\(a, b \in Z, b \neq 0\). Tập hợp các số hữu ti được kí hiệu là Q

2. Số vô tỉ:

* Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x^2=a\(x^2=a\). Ta dùng kí hiệu \sqrt{a}\(\sqrt{a}\) để chi căn bậc hai số học của số a

Ví dụ: \sqrt{4}=2 ; \sqrt{100}=10 ; \sqrt{0}=0\(\sqrt{4}=2 ; \sqrt{100}=10 ; \sqrt{0}=0\)

* Một số không âm a có đúng một căn bậc hai số học.

Chú ý:

* Số âm không có căn bậc hai số học.

* Ta có \sqrt{a} \geq 0\(\sqrt{a} \geq 0\) với mọi số không âm.

* Với mọi số không âm a, ta luôn có (\sqrt{a})^2=a\(\sqrt{a})^2=a\).

Ví dụ:(\sqrt{3})^2=3\((\sqrt{3})^2=3\)

3. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu x^n, là tích của n thừa số x.

x^n=\underset{\substack{n \\ n \text { ithus ino }}}{x . x .} x(x \in Q, n \in N, n>1)\(x^n=\underset{\substack{n \\ n \text { ithus ino }}}{x . x .} x(x \in Q, n \in N, n>1)\)

Quy ước: x^1=x ; x^0=1(x \neq 0)\(x^1=x ; x^0=1(x \neq 0)\)

* Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\) với a, b \in Z, b \neq 0\(a, b \in Z, b \neq 0\), ta có: \left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\)

4. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

x^{\mathrm{m}} \cdot x^n=x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}\(x^{\mathrm{m}} \cdot x^n=x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}\)

5. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị trù đi số mũ của lũy thừa chia.

x^m: x^n=x^{m-n}(x \neq 0 ; \mathrm{m} \geq \mathrm{n})\(x^m: x^n=x^{m-n}(x \neq 0 ; \mathrm{m} \geq \mathrm{n})\)

6. Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

\left(x^m\right)^n=x^{m \cdot n}\(\left(x^m\right)^n=x^{m \cdot n}\)

7. Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

* Có dấu "+ "thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

x+(y+z-t)=x+y+z-t

* Có dấu "-" thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.

x-(y+z-t)=x-y-z+t

8. Khi chuyển một số hạng tử vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z \in Q: x+y=z \Rightarrow x=z-y\(x, y, z \in Q: x+y=z \Rightarrow x=z-y\)

II- HÌNH HỌC

1. Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.

.............

ĐỀ THAM KHẢO

Bài 1 (0,5 điểm). Trong các số sau, số nào là số hữu ti??

\frac{23}{4} ; \sqrt{3} ;-\frac{27}{7} ; 0\(\frac{23}{4} ; \sqrt{3} ;-\frac{27}{7} ; 0\)

Bài 2 (2,25 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính:

a) \frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}\(a) \frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}\)

b) \frac{12}{5} \cdot \frac{3}{4}\(b) \frac{12}{5} \cdot \frac{3}{4}\)

c) \sqrt{25}\(c) \sqrt{25}\)

d) \frac{11}{15}:\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{5}\right)^2\(d) \frac{11}{15}:\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{5}\right)^2\)

Bài 3 (1,75 điểm). Tính nhanh:

a) \frac{1}{7} \cdot \frac{-3}{8}+\frac{-13}{8} \cdot \frac{1}{7}\(a) \frac{1}{7} \cdot \frac{-3}{8}+\frac{-13}{8} \cdot \frac{1}{7}\)

b) \left(\frac{1}{117}-\frac{4}{123}\right)-\left(\frac{118}{117}-\frac{1}{2}+\frac{119}{123}\right)\(b) \left(\frac{1}{117}-\frac{4}{123}\right)-\left(\frac{118}{117}-\frac{1}{2}+\frac{119}{123}\right)\)

Bài 4 (1 điểm). Tìm x, biết: \frac{1}{3}: x-\frac{1}{2}=-\frac{3}{8}\(\frac{1}{3}: x-\frac{1}{2}=-\frac{3}{8}\)

Bài 5 (2,5 điểm). Một tiệm cơ khí cần mua khối kim loại bằng đồng có hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ sau:

a) Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của khối kim loại.

b) Biết 1 dm3 đồng nặng 8 kg, giá 1 kg đồng là 280000 đồng. Tính số tiền chủ tiệm cơ khí cần trả để mua khối kim loại đồng trên.

................

C. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. Căn bậc hai số học.

- Xác định số hữu tỉ, số vố vô tỉ.

- Thực hiện được các phép toán trong Q

- Thực hiện được dãy phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số hữu tỉ.

Dùng lũy thừa để so sánh, tìm số chưa biết

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương.

-Vận dụng các tính chất các phép tính để tính hợp lý

Số câu

4

2

1

7

Số điểm

2,0

1,5

0,5

4,0

Tỉ lệ

20%

15%

5%

40%

2. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc

chuyển vế

-Vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính hợp lí.

- Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x

Số câu

2

2

Số điểm

2,0

2,0

Tỉ lệ

20%

20%

3. Các hình khối trong thực tiễn.

- Cho hình vẽ, tính diện tích xung quanh và thể tích.

-Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích vào bài toán thực tế.

.

Số câu

1

1

2

Số điểm

1,5

1,0

2,5

Tỉ lệ

15%

10%

25%

4. Góc vị trí đặc biệt, tia phân giác

-Cho hình vẽ, tính góc.

- Vẽ được tia phân giác của một góc cho trước.

Số câu

2

2

Số điểm

1,5

1,5

Tỉ lệ

15%

15%

Tổng số câu

7

5

1

13

Tổng số điểm

5,0

4,5

0,5

10,0

Tỉ lệ

50%

45%

5%

100%

..........

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều

I. Phạm vi ôn thi giữa kì 1 Toán 7

1. Các đơn vị kiến thức đã học đến hết tuần 6.

2. Một số câu hỏi trọng tâm.

A. Số học:

Câu 1. Khái niệm số hữu tỉ, số đối của một số hữu tỉ. Cách so sánh hai số hữu tỉ.

Câu 2. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Tính chất của phép cộng, phép nhân số hữu tỉ.

Câu 3. Nêu thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.

Câu 4. Số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân nào?

B. Hình học:

Câu 1. Nêu đặc điểm nhận biết khối hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật hình lập phương.

Câu 2. Đặc điểm nhận biết khối lăng trụ đứng tam giác, tứ giác và các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của chúng.

Câu 3. Nêu các công thức tính diện tích của hình thoi, hình bình hành và hình thang.

II. Một số dạng bài tập minh họa

A. TRẮC NGHIỆM

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trên trục số dưới đây, điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?

A. 4 .
B. \frac{1}{3}.\(B. \frac{1}{3}.\)
C. -\frac{4}{3}\(C. -\frac{4}{3}\)
D. -\frac{2}{3}\(D. -\frac{2}{3}\)

Câu 2: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x^6 \cdot x^2\(x^6 \cdot x^2\) bằng:

A. x 12
B.x9 : x
C. x6 + x2
D. x10 – x2

Câu 3: Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

A. \frac{7}{14}\(A. \frac{7}{14}\)
B. -\frac{3}{20}\(B. -\frac{3}{20}\)
C. \frac{8}{21}\(C. \frac{8}{21}\)
D. \frac{1}{8}\(D. \frac{1}{8}\)

Câu 4: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng?

A. 10^3 \cdot 10^4=10^{12}\(A. 10^3 \cdot 10^4=10^{12}\)
B. \left[(-2)^3\right]^5=(-2)^{15}\(B. \left[(-2)^3\right]^5=(-2)^{15}\)
C. 49: 7^2=7\(C. 49: 7^2=7\)
D. 2022^0=0\(D. 2022^0=0\)

Câu 5: Giá trị của x thoả mãn x-\frac{1}{4}=1-\frac{1}{2} x\(x-\frac{1}{4}=1-\frac{1}{2} x\)

A. \frac{5}{2}\(A. \frac{5}{2}\)
B. \frac{5}{6}\(B. \frac{5}{6}\)
C. \frac{3}{2}\(C. \frac{3}{2}\)
D. \frac{1}{2}\(D. \frac{1}{2}\)

Câu 6: Bác Hà mua các loại rau của nhà hàng VIET TASTE để chuẩn bị nấu ăn liên hoan cuối năm với bảng giá như sau:

STT

Loại hàng

Số lượng

(kg)

Giá đơn vị

(đồng/kg)

1

Bắp cải

1

8 000

2

Giá đỗ

1,5

25 000

3

Rau ngót

0,5

12 000

4

Rau muống

2,5

9 000

Hỏi bác Hà mua các loại rau hết bao nhiêu tiền?

A. 74 000 đồng
B.74 500 đồng
C. 63 500 đồng
D. 51 500 đồng

Câu 7: Quan sát các vật dưới đây. Đồ vật ở hình nào có dạng hình hộp chữ nhật?

A. Hình 1; 2; 3; 4; 5

C. Hình 1; 2; 4; 5; 6

B. Hình 1; 2; 4; 5

D. Hình 6

Câu 8: Quan sát các vật dưới đây và cho biết đồ vật ở hình nào có dạng hình lăng trụ tam giác?

A. Hình 1; 2; 4; 5
C. Hình 1; 2; 4; 5; 6
B. Hình 1; 4; 5
D. Hình 1; 4; 5; 6

Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, 4 đỉnh, 8 cạnh.
B. Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông, 12 cạnh bằng nhau.
C. Hình lăng trụ đứng tam giác 6 mặt với mặt đáy là hình tam giác và 9 cạnh.
D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là hình chữ nhật, có 8 đỉnh và 8 cạnh.

Câu 10: Hình nào dưới đây có 2 góc không bù nhau?

Câu 11: Hình nào dưới đây có 2 góc kề nhau nhưng không bù nhau?

..............

Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức

A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I - ĐẠI SỐ:

1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ

2. Các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.

3. Thự tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.

4. Tập hợp các số thực.

5. Khái niệm số vô tỷ, căn bậc hai, số đối, giá trị tuyệt đối của số thực.

II- HÌNH HỌC:

1. Nhận biết và tính toán được các góc ở vị trí đặc biệt.

2. Nhận biết và tính toán tia phân giác của một góc.

3. Hai đường thẳng song song.

4. Nhận biết được định lý. Chứng minh định lý.

5. Tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.

6. Tam giác cân và tính chất đường trung trực.

III- THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT:

1. Thu thập và phân loại dữ liệu

2. Biểu đồ hình quạt.

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

I/ TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

Câu 1: Kết quả của phép tính (-5)^7:(-5)^2\((-5)^7:(-5)^2\) là:

A. (-5)^{14}\(A. (-5)^{14}\)
B. 1^5\(B. 1^5\)
C. (-5)^9\(C. (-5)^9\)
D. (-5)^5\(D. (-5)^5\)

Câu 2: Số đối của số hữu tỉ \frac{-3}{5}\(\frac{-3}{5}\) là:

A. \frac{5}{3}\(A. \frac{5}{3}\)
B. \frac{-5}{3}\(B. \frac{-5}{3}\)
C. \frac{3}{5}\(C. \frac{3}{5}\)
D. -0,6

Câu 3: Cho \widehat{x O y}=70^{\circ}\(\widehat{x O y}=70^{\circ}\); Tia Ot là tia phân giác của \widehat{x O y}\(\widehat{x O y}\). Số đo \widehat{x O t}\(\widehat{x O t}\)= ?

B. \widehat{x O t}=30^{\circ}\(B. \widehat{x O t}=30^{\circ}\)
C. \widehat{x O t}=40^{\circ}\(C. \widehat{x O t}=40^{\circ}\)
D. \widehat{x O t}=140^{\circ}\(D. \widehat{x O t}=140^{\circ}\)

Câu 4: Trong các số thập phân dưới đây, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn:

A. 3,12
B. 3,(12)
C. 3,1245
D. 3,121212

..............

Tải file về để xem Đề cương ôn tập giữa kì 1 Toán 7 

Chia sẻ bởi: 👨 Tử Đinh Hương
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm