Các dạng toán về căn bậc hai Bài tập căn bậc 2 lớp 9
Bài tập về căn bậc hai lớp 9 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm đầy đủ kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm có đáp án kèm theo tự luyện. Qua đó sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập về căn bậc hai.
Bài tập về căn bậc hai là một trong những dạng toán cơ bản trong chương trình lớp 9 hiện hành và thường xuất hiện trong các bài thi vào 10. Hi vọng qua bài học hôm nay mà Eballsviet.com giới thiệu sẽ giúp các bạn dễ dàng biết cách giải các dạng bài toán này để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới. Các dạng bài tập về căn bậc hai gồm 2 File khác nhau để các bạn ôn luyện. Ngoài ra để nâng cao kiến thức môn Toán thật tốt các bạn xem thêm một số tài liệu như: tìm điều kiện tham số m để ba đường thẳng đồng quy, chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.
Bộ tài liệu các dạng bài tập về căn bậc hai lớp 9 bao gồm:
- 7 dạng toán cơ bản với 122 bài tập khác nhau.
- Từ bài 1.1 - 1.20 có đáp án giải chi tiết.
- Bài 1.21 - 1.122 hiện chưa có đáp án và đang bổ sung
- 55 trang tài liệu
- File Word có thể chỉnh sửa
- File PDF thuận tiện in trên Mobile
Các dạng toán về căn bậc hai
A - Căn bậc hai
1. Định nghĩa: Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a.
2. Ký hiệu:
- a > 0: ⇒ \(\sqrt{a}\): Căn bậc hai của số a
⇒ - \(\sqrt{a}\): Căn bậc hai âm của số a - a = 0: \(\sqrt{0}=0\)
3. Chú ý: Với a ≥ 0: \(\left(\sqrt{a}\right)^2=\left(-\sqrt{a}\right)^2=a\)
4. Căn bậc hai số học:
- Với a ≥ 0: số \(\sqrt{a}\) được gọi là CBHSH của a
- Phép khi phương là phép toán tìm CBHSH của số a không âm.
5. So sánh các CBHSH: Với a ≥ 0, b ≥ 0: \(a \leq b \Leftrightarrow \sqrt{a} \leq \sqrt{b}\)
1.1. Điền vào ô trống trong bảng sau:
x | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
x2 |
1.2. Tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của các số sau:
a) 121
b) 144
c) 169
d) 225
e) 256
f) 324
g) 361
h) 400
i) 0,01
j) 0,04
k) 0,49
l) 0,64
m) 0,25
n) 0,81
o) 0,09
p) 0,16
1.3. Tính:
a) \(\sqrt{0,09}\)
b) \(\sqrt{-16}\)
c) \(\sqrt{0,25}\cdot\sqrt{0,16}\)
d) \(\sqrt{(-4)\cdot(-25)}\)
e) \(\sqrt{\frac{4}{25}}\)
f) \(\frac{6\sqrt{16}}{5\sqrt{0,04}}\)
g) \(\sqrt{0,36}-\sqrt{0,49}\)
1.4. Trong các số sau, số nào có căn bậc hai:
a) \(\sqrt{5}\) b) 1,5
c) -0,1 d) \(-\sqrt{9}\)
1.5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có căn bậc hai:
a) (x – 4)(x – 6) + 1
b) (3 – x)(x – 5) – 4
c) - x2 + 6x – 9
d) - 5x2 + 8x – 4
e) x(x – 1)(x + 1)(x + 2) + 1
f) x2 + 20x + 101
1.6. So sánh hai số sau (không dùng máy tính):
a) 1 và \(\sqrt{2}\)
b) 2 và \(\sqrt{3}\)
c) 6 và \(\sqrt{41}\)
d) 7 và \(\sqrt{47}\)
e) 2 và \(\sqrt{2}+1\)
f) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
g) \(2\sqrt{31}\) và 10
h) \(\sqrt{3}\) và -12
i) -5 và \(-\sqrt{29}\)
j) \(2\sqrt{5}\) và \(\sqrt{19}\)
k)\(\sqrt{\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{2}\)
l)\(\sqrt{2\sqrt{3}}\) và \(\sqrt{3\sqrt{2}}\)
m) \(2+\sqrt{6}\) và 5
n) \(7-2\sqrt{2}\) và 4
o)\(\sqrt{15}+\sqrt{8}\) và 7
p) \(\sqrt{37}-\sqrt{14}\) và \(6-\sqrt{15}\)
q) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)
1.7. Dùng kí hiệu \(\sqrt{\ \ \ \ }\) viết nghiệm của các phương trình dưới đây, sau đó dùng máy tính để tính chính xác nghiệm với 3 chữ số thập phân.
a) x2 = 2
b) x2 = 3
c) x2 = 3,5
d) x2 = 4,12
e) x2 = 5
f) x2 = 6
g) x2 = 2,5
h) x2 = \(\sqrt{5}\)
1.8. Giải các phương trình sau:
a) x2 = 25
b) x2 = 30,25
c) x2 = 5
d) \(x^2-\sqrt{3}=\sqrt{2}\)
e) \(x^2-5=0\)
f) \(x^2+\sqrt{5}=2\)
g) \(x^2=\sqrt{3}\)
h) \(2x^2+3\sqrt{2}=2\sqrt{3}\)
i) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}\)
j) \(x^2=(1-\sqrt{3})^2\)
k) \(x^2=27-10\sqrt{2}\)
l) \(x^2+2x=3-2\sqrt{3}\)
1.9 Giải phương trình:
a) \(\sqrt{x}=3\)
b) \(\sqrt{x}=\sqrt{5}\)
c) \(\sqrt{x}=0\)
d) \(\sqrt{x}=-2\)
1.10 Trong các số sau thì số nào là căn bậc hai số học của 49?
\(\sqrt{(-7)^2},\sqrt{(-7)^2},-\sqrt{7^2},-\sqrt{(-7)^2}\)
1.11 Cho hai số dương a và b. Chứng minh rằng:
a) Nếu a > b thì \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\)
b) Nếu \(\sqrt{a}>\sqrt{b}\) thì a > b
1.12 Cho số dương a. Chứng minh rằng:
a) Nếu a > 1 thì \(\sqrt{a}>1\)
b) Nếu a < 1 thì \(\sqrt{a}<1\)
1.13 Cho số dương a. Chứng minh rằng:
a) Nếu a > 1 thì \(a>\sqrt{a}\)
b) Nếu a <1 thì \(a<\sqrt{a}\)
Một số tính chất bất đẳng thức
1. \(a\le b\Leftrightarrow b\ge a\)
2. \(\left. \begin{matrix} a \leq b \\ b \leq c \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a \leq c\)
3. \(a\le b\Leftrightarrow a+c\le b+c\) (cộng 2 vế với c)
→ \(a+c\le b\Leftrightarrow a\le b-c\) (cộng 2 vế với -c)
→ \(a\le b\ \Leftrightarrow\ a-b\ \le0\) (cộng 2 vế với -b)
→ \(a\ge b\Leftrightarrow a-b\ge0\) (cộng 2 vế với -b)
4. \(\left. \begin{matrix} a \leq b \\ c \leq d \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a+c \leq b+d\)
5. \(a\le b\Leftrightarrow a.c\le b.c\) (nếu c > 0: giữ nguyên chiều)
\(a\le b\Leftrightarrow a.c\ge b.c\) (nếu c < 0: đổi chiều)
6. \(\left. \begin{matrix} a>b>0 \\c>d>0 \end{matrix} \right \} \Leftrightarrow a.c >b.d\)
7. \(a>b>0\Leftrightarrow a^{n}>b^{n} (n \in N^{*})\)
8. \(a>b>0\ \Leftrightarrow\ \frac{1}{a}<\frac{1}{b}\)
B. Căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức
1. 14. Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
\(a) \sqrt{-2 \mathrm{x}+3}\)
\(b) \sqrt{-5 x}\)
\(c) \sqrt{-3 x+7}\)
\(d) \sqrt{3 x+7}\)
\(e) \sqrt{\frac{x}{3}}\)
\(f) \sqrt{-5 x}\)
\(g) \sqrt{4-x}\)
\(h) \sqrt{1+x^{2}}\)
\(i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\)
\(h) \sqrt{1+x^{2}}\)
\(i) \sqrt{\frac{-5}{x^{2}+6}}\)
\(j) \sqrt{\frac{2}{x^{2}}}\)
\(k) \sqrt{\frac{1}{-1+x}}\)
\(1) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\)
\(\mathrm{m} ) \sqrt{4 \mathrm{x}^{2}}\)
\(n) \quad \sqrt{-3 \mathrm{x}^{2}}\)
\(0) \sqrt{x^{2}-2 x+1}\)
\(P) \sqrt{-x^{2}-2 x-1}\)
2.
\(a) \sqrt{-x^{2}+4 x-5}\)
\(b) \sqrt{x^{2}+2 x+2}\)
\(c) \frac{1}{\sqrt{4 x^{2}-12 x+9}}\)
\(d) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-x+1}}\)
\(e) \frac{1}{\sqrt{x^{2}-8 x+15}}\)
\(f) \frac{1}{\sqrt{3 x^{2}-7 x+20}}\)
3.
\(a) \sqrt{x+3}+\sqrt{x^{2}-9}\)
\(b) \sqrt{x-2}+\frac{1}{x-5}\)
\(c) \frac{2}{x^{2}-9}-\sqrt{5-2 x}\)
\(d) \sqrt{2 x-4}+\sqrt{8-x}\)
\(e) \frac{\sqrt{4-x}}{\sqrt{x+1}}+\sqrt{9-x^{2}}\)
\(f) \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}\)
4.
\(a) \sqrt{(\mathrm{x}-1)(\mathrm{x}-3)}\)
\(b) \sqrt{\frac{4}{x+3}}\)
\(c) \sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)
\(d) \sqrt{\frac{x-1}{x+2}}\)
1.15 Tính
\(a) 5 \sqrt{(-2)^{4}}\)
\(b) -4 \sqrt{(-3)^{6}}\)
\(c) 5 \sqrt{\sqrt{(-5)^{8}}}\)
\(d) -0,4 \sqrt{(-0,4)^{2}}\)
\(e) \sqrt{(0,1)^{2}}\)
\(f) \sqrt{(-0,3)^{2}}\)
\(g) -\sqrt{(-1,3)^{2}}\)
\(h) 2 \sqrt{(-2)^{4}}+3 \sqrt{(-2)^{8}}\)
1.16 Chứng minh rằng:
\(a) 9+4 \sqrt{5}=(\sqrt{5}+2)^{2}\)
\(b) \sqrt{9-4 \sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)
\(c) 23-8 \sqrt{7}=(4-\sqrt{7})^{2}\)
\(d) \sqrt{17-12 \sqrt{2}}+2 \sqrt{2}=3\)
1.17 Rút gọn biểu thức:
\(a) \sqrt{(4-3 \sqrt{2})^{2}}\)
\(b) \sqrt{(2+\sqrt{5})^{2}}\)
\(c) \sqrt{(4+\sqrt{2})^{2}}\)
\(d) 2 \sqrt{3}+\sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\)
\(e) \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}\)
\(f) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}\)
\(g) \sqrt{(\sqrt{3}-1)^{2}}+\sqrt{(\sqrt{3}-2)^{2}}\)
\(h) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^{2}}\)
\(2. a) \sqrt{6-2 \sqrt{5}}\)
\(b) \sqrt{7+4 \sqrt{3}}\)
\(c) \sqrt{12-6 \sqrt{3}}\)
\(d) \sqrt{17+12 \sqrt{2}}\)
\(e) \sqrt{22-12 \sqrt{2}}\)
\(f) \sqrt{10-4 \sqrt{6}}\)
\(g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)
\(h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\)
3.
\(a) \sqrt{4-2 \sqrt{3}}-\sqrt{3}\)
\(b) \sqrt{11+6 \sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\)
\(c) \sqrt{11-6 \sqrt{2}}-\sqrt{6-4 \sqrt{2}}\)
\(d) \sqrt{11-6 \sqrt{3}}+\sqrt{13-4 \sqrt{3}}\)
\(e) (\sqrt{3}+4) \sqrt{19-8 \sqrt{3}}\)
\(f) \sqrt{8+2 \sqrt{7}} \sqrt{\frac{4-\sqrt{7}}{2}}\)
\(g) \frac{\sqrt{2}-\sqrt{11+6 \sqrt{2}}}{\sqrt{6+2 \sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)
\(h) \sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{3+\sqrt{5}}}}\)
4.
\(a) \sqrt{6+2 \sqrt{4-2 \sqrt{3}}}\)
\(b) \sqrt{6-2 \sqrt{3+\sqrt{13+4 \sqrt{3}}}}\)
\(c) \sqrt{\sqrt{3}+\sqrt{48-10 \sqrt{7+4 \sqrt{3}}}}\)
\(d) \sqrt{23-6 \sqrt{10+4 \sqrt{3-2 \sqrt{2}}}}\)
5.
\(a) \frac{x^{2}-5}{x+\sqrt{5}}\)
\(b) \frac{x^{2}+2 \sqrt{2} x+2}{x^{2}-2}\)
1.18 Rút gọn biểu thức sau (loại bỏ dấu căn và dấu trị tuyệt đối):
1.\(a) \sqrt{9 \mathrm{x}^{2}}-2 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\)
b) \(2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}} với \mathrm{x} \geq 0\)
\(c) 3 \sqrt{(\mathrm{x}-2)^{2}} vói \mathrm{x}<2\)
\(d) 2 \sqrt{\mathrm{x}^{2}}-5 \mathrm{x} với \mathrm{x}<0\)
\(e) \sqrt{25 \mathrm{x}^{2}}+3 \mathrm{x} với \mathrm{x} \geq 0\)
\(f) \sqrt{9 x^{4}}+3 x^{2}\) với x bất kỳ
\(g) x-4+\sqrt{16-8 x+x^{2}}\)với x>4
\(2. a) \mathrm{A}=\sqrt{1-4 \mathrm{a}+4 \mathrm{a}^{2}}-2 \mathrm{a}\)
\(b) \mathrm{B}=\sqrt{4 \mathrm{x}^{2}-12 \mathrm{x}+9}+2 \mathrm{x}-1\)
\(c) \mathrm{C}=\frac{5-\mathrm{x}}{\sqrt{\mathrm{x}^{2}-10 \mathrm{x}+25}}\)
\(d) D=\sqrt{(x-1)^{2}}+\frac{x-1}{\sqrt{x^{2}-2 x+1}}\)
\(e) E=\frac{\sqrt{x^{2}-6 x+9}}{x-3}\)
\(f) F=x^{2}-\sqrt{x^{4}+8 x^{2}+16}\)
1.19 Chứng tỏ:\(x+2 \sqrt{2 x-4}=(\sqrt{2}+\sqrt{x-2})^{2}\) với \(x \geq 2\)
Áp dụng rút gọn biểu thức sau:
\(\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}}+\sqrt{\mathrm{x}+2 \sqrt{2 \mathrm{x}-4}} \text { với } \mathrm{x} \geq 2\)
......................
C. Bài tập nâng cao về căn bậc 2
Bài 1
Cho các số \(\sqrt{31}\); 6 ;\(\sqrt{37}\); -5 ; \(-\sqrt{49}\); \(\sqrt{56}\); 8. Trong các số đã cho, hãy:
a) Tìm số nhỏ nhất;
b) Tìm số lớn nhất;
c) Tìm số dương nhỏ nhất.
Gợi ý đáp án
a) Trong các số trên, số nhỏ nhất là \(-\sqrt{49}\) ;
b) Trong các số trên, số lớn nhất là 8;
c) Trong các số trên, số dương nhỏ nhất là \(\sqrt{31}\) .
Bài 2
Tính cạnh của một hình vuông, biết diện tích hình vuông đó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng 12,5m và chiều dài 50m.
Gợi ý đáp án
Gọi cạnh hình vuông là x, khi đó \(x^2\) = 12,5 . 50 , từ đó tính được x = 25.
Bài 3
Gọi x là số nguyên dương lớn nhất thoả mãn \(-3\sqrt{a+2}\) Hãy tính \(\sqrt{x}+2\).
Gợi ý đáp án
Với x là số nguyên dương thì:
\(-3\sqrt{x+2}>-10<=>\sqrt{x+2}<\frac{10}{3}<=>x+2<\frac{100}{9}<=>x<\frac{82}{9}=9\frac{1}{9}.\)
Do đó số x là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn \(-3\sqrt{x+2}>-10\) là x = 9.
Vậy \(\sqrt{x}+2=5\).
Bài 4
Tìm số x không âm, biết:
a) 2\(\sqrt{x}\) = 18;
b) 5\(\sqrt{x}\) > 30;
c) 7\(\sqrt{x}\) < 21.
Gợi ý đáp án
a) x = 81;
b) x > 36;
c) 0 ≤ x < 9.
Bài 1.4
Tìm số x nguyên dương nhỏ nhất, biết -4\(\sqrt{x}\) < -14.
Gợi ý đáp án
-4 \(\sqrt{x}\) < -14 <=> \(x>\frac{49}{4}\) > = \(12\frac{1}{4}\), do đó số x nguyên dương nhỏ nhất
thỏa mãn \(-4\sqrt{x}<-14\) là 13.
...................
Nội dung vẫn còn tiếp, mời bạn tải về để xem thêm các dạng toán về căn bậc 2 lớp 9!
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Sơ đồ tư duy)
-
Văn mẫu lớp 8: Kể một câu chuyện cảm động thể hiện công ơn của cha mẹ đối với con
-
Văn mẫu lớp 11: Viết đoạn văn nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ
-
Toán 7 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
-
Văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm
-
Bảng mô tả công việc nhân viên Thủ kho
-
Đoạn văn tả người thân bằng tiếng Anh (11 mẫu)
-
Sổ tay lập trình - Tài liệu nhập môn lập trình cơ bản
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Tin học THCS
Mới nhất trong tuần
-
Bài tập các hình khối trong thực tiễn (Có đáp án)
100+ -
Các dạng bài tập tần số và tần số tương đối
100+ -
Các dạng bài tập về đa giác đều (Có đáp án)
100+ -
Các dạng bài tập về căn thức (Có đáp án)
100+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán cấp Tỉnh, TP
100.000+ -
Tuyển tập 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9
50.000+ -
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu căn
100.000+ 1 -
Các dạng toán về căn bậc hai
100.000+ -
Sơ đồ tư duy môn Toán lớp 9
50.000+ 3