Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 7 Bài tập Toán 7

Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 7 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm đầy đủ kiến thức lý thuyết và 20 bài tập trọng tâm có đáp án kèm theo 8 bài tự luyện. Qua đó sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính.

Thực hiện phép tính là một nội dung rất hay nằm trong chương trình Toán lớp 7 học kì 1 với nhiều biến đổi đa dạng, kiểu bài phong phú và có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Tuy nhiên nhiều bạn học sinh chưa biết cách giải. Vì thế hãy cùng Eballsviet.com theo dõi bài viết dưới đây nhé. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm: bài tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài tập Nhân chia số hữu tỉ.

I. Lý thuyết về thứ tự thực hiện các phép tính

1. Thứ tự thực hiện các phép tính

* Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia, ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

* Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

Lũy thừa => Nhân và chia => Cộng và trừ

* Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Trường hợp có nhiều dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự ( ) => [ ] => { }

2. Quy tắc chuyển vế

Đẳng thức có dạng A = B. Trong đó A là vế trái; B là vế phải của đẳng thức.

Ví dụ: 4,1 + x = 2,3 là một đẳng thức, trong đó 4,1 + x là vế trái, 2,3 là vế phải.

• Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau:

Nếu a = b thì: b = a; a + c = b + c.

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+”.

Nếu a + b = c thì a = c – b;

Nếu a – b = c thì a = c + b.

Ví dụ 1: 

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\(\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\)

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)

Gợi ý đáp án 

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\(\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\)

\begin{matrix}   = \left( {\dfrac{4}{6} + \dfrac{1}{6}} \right):\dfrac{5}{4} + \left( {\dfrac{2}{8} + \dfrac{3}{8}} \right):\dfrac{5}{2} \hfill \\   = \dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{4} + \dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{2} \hfill \\   = \dfrac{5}{6}.\dfrac{4}{5} + \dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{5} \hfill \\   = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ \end{matrix}\(\begin{matrix} = \left( {\dfrac{4}{6} + \dfrac{1}{6}} \right):\dfrac{5}{4} + \left( {\dfrac{2}{8} + \dfrac{3}{8}} \right):\dfrac{5}{2} \hfill \\ = \dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{4} + \dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{2} \hfill \\ = \dfrac{5}{6}.\dfrac{4}{5} + \dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{5} \hfill \\ = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ \end{matrix}\)

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\(\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\)

\begin{matrix}   = \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{2}{{22}} - \dfrac{5}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{1}{{14}} - \dfrac{4}{{14}}} \right) \hfill \\   = \dfrac{5}{9}:\left( { - \dfrac{3}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\   = \dfrac{5}{9}.\left( {\dfrac{{ - 22}}{3}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\   = \dfrac{{ - 110}}{{27}} + \dfrac{{ - 3}}{8} = \dfrac{{ - 880}}{{216}} + \dfrac{{ - 81}}{{216}} = \dfrac{{ - 961}}{{216}} \hfill \\ \end{matrix}\(\begin{matrix} = \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{2}{{22}} - \dfrac{5}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{1}{{14}} - \dfrac{4}{{14}}} \right) \hfill \\ = \dfrac{5}{9}:\left( { - \dfrac{3}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\ = \dfrac{5}{9}.\left( {\dfrac{{ - 22}}{3}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\ = \dfrac{{ - 110}}{{27}} + \dfrac{{ - 3}}{8} = \dfrac{{ - 880}}{{216}} + \dfrac{{ - 81}}{{216}} = \dfrac{{ - 961}}{{216}} \hfill \\ \end{matrix}\)

II. Các dạng bài tập thực hiện các phép tính

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Phương pháp giải:

+ Thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện phép tính, chú ý biểu thức có ngoặc và nâng lên lũy thừa.

Bài toán 1: Thực hiện phép tính

a) 3,5-\left(-\frac{2}{7}\right)\(a) 3,5-\left(-\frac{2}{7}\right)\)

b) (-3) \cdot\left(-\frac{7}{12}\right)\(b) (-3) \cdot\left(-\frac{7}{12}\right)\)

Gợi ý đáp án

a) 3,5-\left(-\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{2}+\frac{2}{7}-\frac{42}{14}+\frac{4}{14}=\frac{53}{14}\(a) 3,5-\left(-\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{2}+\frac{2}{7}-\frac{42}{14}+\frac{4}{14}=\frac{53}{14}\)

b (-3) \cdot\left(-\frac{7}{12}\right)=\frac{7}{4}\(b (-3) \cdot\left(-\frac{7}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

Dạng 2: Tính hợp lí

Phương pháp giải:

+ Chú ý các số hạng đối nhau, cách đặt nhân tử chung, nhóm một cách hợp lí để việc tính toán trở nên đơn giản hơn.

Bài 1: Tính hợp li:

a) \frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\(a) \frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

b) \frac{-3}{7}+\frac{5}{13}-\frac{4}{7}+\frac{8}{13}+\frac{3}{4}\(b) \frac{-3}{7}+\frac{5}{13}-\frac{4}{7}+\frac{8}{13}+\frac{3}{4}\)

Gợi ý đáp án

a) \frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\(a) \frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}=0+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

b) \frac{-3}{7}+\frac{5}{13}-\frac{4}{7}+\frac{8}{13}+\frac{3}{4}=\left(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}\right)+\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)+\frac{3}{4}=-1+1+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\(b) \frac{-3}{7}+\frac{5}{13}-\frac{4}{7}+\frac{8}{13}+\frac{3}{4}=\left(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}\right)+\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)+\frac{3}{4}=-1+1+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2: Tính hợp lí:

a) \frac{-5}{14}+\frac{3}{8}-\frac{2}{14}-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\(a) \frac{-5}{14}+\frac{3}{8}-\frac{2}{14}-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\)

b) \frac{7}{15}-\frac{5}{7}+\frac{23}{15}+\frac{5}{7}-\frac{3}{5}\(b) \frac{7}{15}-\frac{5}{7}+\frac{23}{15}+\frac{5}{7}-\frac{3}{5}\)

Gợi ý đáp án

a) \frac{-5}{14}+\frac{3}{8}-\frac{2}{14}-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}=\left(\frac{-5}{14}-\frac{2}{14}\right)+\left(\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\right)+\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=0\(a) \frac{-5}{14}+\frac{3}{8}-\frac{2}{14}-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}=\left(\frac{-5}{14}-\frac{2}{14}\right)+\left(\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\right)+\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=0\)

b) \frac{7}{15}-\frac{5}{7}+\frac{23}{15}+\frac{5}{7}-\frac{3}{5}=\left(\frac{7}{15}+\frac{23}{15}\right)+\left(-\frac{5}{7}+\frac{5}{7}\right)-\frac{3}{5}=2-\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\(b) \frac{7}{15}-\frac{5}{7}+\frac{23}{15}+\frac{5}{7}-\frac{3}{5}=\left(\frac{7}{15}+\frac{23}{15}\right)+\left(-\frac{5}{7}+\frac{5}{7}\right)-\frac{3}{5}=2-\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)

Bài 3: Tính hợp lí

a. \frac{7}{12}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{5}{6}\(a. \frac{7}{12}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{5}{6}\)

b) \frac{4}{9}-\frac{3}{7}+1 \frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{3}{4}\(b) \frac{4}{9}-\frac{3}{7}+1 \frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{3}{4}\)

..........

Tải file tài liệu để xem thêm Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 7

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm