Viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ) thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ (2 mẫu) Văn mẫu lớp 12 CTST
Viết một đoạn văn thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung gồm 2 đoạn văn mẫu, mời theo dõi chi tiết ngay sau đây để có thể hoàn thiện bài viết của mình.
Đề bài: Viết một đoạn văn (độ dài 200 chữ) thể hiện suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ.
Viết một đoạn văn thể hiện suy nghĩ về nhân vật ông chủ con gà thờ
Suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ - Mẫu 1
Trong truyện Con gà thờ, tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật ông chủ nhà trọ của “tôi”. Sau khi đọc xong toàn bộ câu chuyện, tôi cảm thấy ông chủ nhà trọ là một người mê tín dị đoan. Theo tục lệ làng, đàn ông năm mươi sáu tuổi được lên “lão làng”. Nhưng từ năm năm mươi nhăm tuổi, ông chủ đã phải sửa một cỗ xôi và một con gà để đem ra đình lễ thần, rồi biếu dân. Riêng việc chuẩn bị con gà thì hơi cầu kì, nên ông chủ phải nuôi và chăm sóc một cách đặc biệt. Sau này, đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng, cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão” của mình. Qua nhân vật này, tác giả đã lên án những hủ tục lạc hậu đã ăn sâu vào tâm trí những nông dân cần cù, chất phác nơi đây, họ xem đó là điều hiển nhiên phải thực hiện.
Suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ - Mẫu 2
Nhân vật ông chủ trong truyện Con gà thờ được khắc họa với nét tính cách đặc trưng cho một bộ phận người trong xã hội bấy giờ. Ông chủ có điều kiện kinh tế khá giả, nhưng lại tin tưởng và làm theo những tục lệ lạc hậu. Điều này được thể hiện qua việc chuẩn bị con gà thờ hết sức cầu kỳ, quá mức cần thiết. Nhân vật ông chủ cũng thể hiện sự đối lập giữa việc đối xử với con gà và với con người. Ông ta coi trọng con gà hơn cả mối quan hệ với những người thân của mình. Qua nhân vật này, Ngô Tất Tố đã phê phán một cách tinh tế những hủ tục và sự giả tạo, đồng thời bày tỏ sự đồng cảm với những người dân làng phải chịu đựng những áp lực từ những tục lệ không còn phù hợp với thời đại.

Chọn file cần tải:
-
Suy nghĩ của bạn về nhân vật ông chủ con gà thờ 179,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Có thể bạn quan tâm
-
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Những sắc điệu thi ca
- Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng giang
- Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Tràng Giang
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về một bài thơ theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn
-
Bài 2: Những ô cửa nhìn ra cuộc sống
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ
- Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong Hai đứa trẻ
- Phân tích cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ
- Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bài thơ Lá Diêu Bông
- Cảm nhận bài thơ Lá diêu bông
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ
- Tóm tắt văn bản Cuộc gặp gỡ tình cờ
-
Bài 3: Sông núi linh thiêng
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Đoạn văn bàn về sức hấp dẫn của yếu tố kì ảo trong tác phẩm văn học
- Tóm tắt văn bản Trên đỉnh non tản
-
Bài 4: Sự thật và trang viết
-
Bài 5: Tiếng cười trên sân khấu
-
Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ
- Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ
- Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Phân tích nhân vật Lor-ca trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt trong Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bài 7: Trong ánh đèn thành thị
-
Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn Độc lập
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
- Ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh
- Tóm tắt Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về đoạn kết của Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về một thủ pháp trào lộng trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc
-
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội