Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca 2 đoạn văn mẫu lớp 12
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là tài liệu tham khảo hữu ích.

Nội dung bao gồm 2 đoạn văn mẫu hay nhất, được chúng tôi đăng tải chi tiết ngay sau đây. Mời tham khảo.
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của bạn về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ.
Cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
Nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của Đàn ghi ta của Lor-ca - Mẫu 1
Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của nhà thơ Thanh Thảo rất giàu nhạc tính. Điều đó được tạo nên bởi câu thơ “li-la li-la li-la” sử dụng nghệ thuật láy ấm, gợi hợp âm của tiếng đàn. Câu thơ này xuất hiện ở đầu và cuối bài thơ, tạo vòng lặp khiến bài thơ giống như một bản nhạc. Cùng với đó, tác giả còn sử dụng điệp ngữ “tiếng ghi ta”, “tiếng đàn”. Từ đó, ta có thể thấy được tiếng đàn như vang vọng suốt bài thơ, mang những sắc thái khác nhau. Người đọc khi thưởng thức tác phẩm, có thể tưởng tượng ra một bài hát đang được xướng lên, với nền chủ đạo là tiếng đàn ghi ta khi phiêu lãng, tự do, khi lại dồn dập tha thiết, phẫn nộ.
Nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của Đàn ghi ta của Lor-ca - Mẫu 2
Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca do Thanh Thảo sáng tác được viết theo thể tự do, thiết lập cấu tứ trên dòng cảm xúc mãnh liệt về cái chết bi thảm của Lor-ca. Xuyên suốt bài thơ là nhiều hình ảnh ẩn dụ độc đáo, mang ý nghĩa biểu tượng. Đặc biệt là hình ảnh “tiếng đàn” được điệp lại nhiều lần trong bài thơ. Tiếng đàn là biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha cùng với hình ảnh áo choàng đỏ. Tiếng đàn ghi-ta góp phần khẳng định và ca ngợi vẻ đẹp nổi bật của con người và đất nước Tây Ban Nha. Ngoài ta, tiếng đàn gắn liền với hình ảnh Lorca, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và cuộc đời người nghệ sĩ, tượng trưng cho sự bất tử của người nghệ sĩ chân chính, của nghệ thuật chân chính (tiếng đàn như cỏ mọc hoang). Tiếng ghi ta là ẩn dụ hay nói đúng hơn là bài ca về cuộc đời, số phận và cái chết của Lor-ca. Cuộc đời của con người ấy như tiếng đàn ghi ta với thanh âm trong trẻo làm lay động lòng người.

Chọn file cần tải:
-
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca 180,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca Chân trời sáng tạo
-
Đoạn văn trình bày cách hiểu của bạn về ý kiến Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc
-
Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca Kết nối tri thức
-
Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca Cánh diều
-
Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về hình ảnh Ph.G. Lor-ca
-
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý bài Đàn ghi ta của Lor-ca (3 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (2 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Lor-ca trong Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bài văn mẫu lớp 12: Cảm nhận tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Những sắc điệu thi ca
- Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng giang
- Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Tràng Giang
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về một bài thơ theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn
-
Bài 2: Những ô cửa nhìn ra cuộc sống
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ
- Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong Hai đứa trẻ
- Phân tích cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ
- Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bài thơ Lá Diêu Bông
- Cảm nhận bài thơ Lá diêu bông
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ
- Tóm tắt văn bản Cuộc gặp gỡ tình cờ
-
Bài 3: Sông núi linh thiêng
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Đoạn văn bàn về sức hấp dẫn của yếu tố kì ảo trong tác phẩm văn học
- Tóm tắt văn bản Trên đỉnh non tản
-
Bài 4: Sự thật và trang viết
-
Bài 5: Tiếng cười trên sân khấu
-
Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ
- Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ
- Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Phân tích nhân vật Lor-ca trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt trong Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bài 7: Trong ánh đèn thành thị
-
Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn Độc lập
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
- Ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh
- Tóm tắt Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về đoạn kết của Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về một thủ pháp trào lộng trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc
-
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội