Tin học 9 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo) Tin học lớp 9 Cánh diều trang 41, 42, 43
Giải bài tập Tin học 9 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo) giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi SGK Tin học 9 Cánh diều trang 41, 42, 43.
Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, giúp các em tìm hiểu bài thuận tiện hơn rất nhiều. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 3 Chủ đề E: Ứng dụng Tin học - E3: Sử dụng bảng tính điện tử nâng cao cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải Tin học lớp 9 Bài 3: Hàm điều kiện IF (tiếp theo)
Giải Vận dụng Tin học 9 Cánh diều Chủ đề E3 - Bài 3
Sử dụng bảng tính có ít nhất 4 mặt hàng đã tạo trong phần Vận dụng (trang 40), em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Thực hiện điền giá trị cho cột Giảm giá theo quy tắc mới: Nếu số lượng của một mặt hàng từ 5 trở lên thì giảm giá bằng 30% của thành tiền, nếu số lượng nhỏ hơn 5 và từ 3 trở lên thì giảm giá bằng 10% của thành tiền, còn lại giảm giá bằng 0.
- Cho biết sự thay đổi nội dung trong các ô chứa tổng số tiền đã giảm và số tiền khách hàng cần trả.
Trả lời:
- Thực hiện điền giá trị cho cột Giảm giá theo quy tắc mới:
- Cho biết sự thay đổi nội dung trong các ô chứa tổng số tiền đã giảm và số tiền khách hàng cần trả. Đối với quy tắc giảm giá mới tổng tiền khách cần trả sẽ nhiều hơn và tổng số tiền được giảm giá ít hơn. Trong khi đó khách hàng mua nhiều sẽ được giảm giá nhiều hơn.
|
|
Trả lời câu hỏi tự kiểm tra Tin học 9 Cánh diều Chủ đề E3 - Bài 3
Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1) Không thể sao chép công thức có nhiều hàm IF lồng nhau.
2) Trong công thức có hai hàm IF lồng nhau, <ĐK1> và <ĐK2> được xác định kết quả trước, từ đó xác định kết quả của hàm IF .
3) Khi dùng ba hàm IF lồng nhau, kết quả trả về có tối đa bốn giá trị khác nhau.
4) Trong một công thức có các hàm IF lồng nhau, số lượng điều kiện cần bằng số lượng hàm IF .
Trả lời:
- Câu đúng: 2.
- Câu sai: 1) Không thể sao chép công thức có nhiều hàm IF lồng nhau.
3) Khi dùng ba hàm IF lồng nhau, kết quả trả về có tối đa bốn giá trị khác nhau.
4) Trong một công thức có các hàm IF lồng nhau, số lượng điều kiện cần bằng số lượng hàm IF.