Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bảng ma trận, đặc tả câu hỏi kiểm tra giữa kì 1 của 4 môn: Lịch sử - Địa lí, Văn, Mĩ thuật, Công nghệ.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 KNTT bao gồm các câu hỏi, bài tập theo các mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi, bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá giữa học kì 1.

1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Văn 9 Kết nối tri thức

1.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Văn 9 KNTT

TT

Kĩ năng

Nội dung kiến thức/ Đơn vị kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Biết

Hiểu

Vận dụng

1

Đọc

Truyện truyền kì

2

2

1

40

2

Viết

Viết đoạn văn nghị luận văn học

1*

1*

1*

20

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

1*

1*

1*

40

Tổng

20%

40%

40%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

1.2. Bản đặc tả đề kiểm tra Văn 9 KNTT giữa kì 1

TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1

Đọc hiểu

Truyện truyền kì

Nhận biết

- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm văn học; ngôi kể, lời kể, người kể chuyện, nhận biết cốt truyện.

- Nhận biết được từ Hán Việt trong câu văn cụ thể.

Thông hiểu

- Xác định, phân tích ngôi kể, người kể, các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật …

- Tóm tắt các ý chính của một đoạn, nội dung văn bản...

- Hiểu được nghĩa của từ Hán Việt trong một văn cảnh cụ thể.

Vận dụng

- So sánh nhân vật, văn bản,...

- Liên hệ văn bản với bản thân, văn bản với bối cảnh,...

- Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, bài học…

2

2

1

2

Viết

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận văn học

Nhận biết

- Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức của đoạn văn nghị luận văn học.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận trong đoạn văn.

- Giới thiệu được nội dung cần bàn và mô tả được những dấu hiệu nghệ thuật trong đoạn ngữ liệu.

- Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận văn học.

Thông hiểu:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung, cảm xúc chủ đạo của đoạn ngữ liệu.

- Phân tích nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ngữ liệu văn học.

- Phân tích chủ đề, thông điệp, tình cảm, cảm xúc của người viết, …

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic.

- Cảm nhận, đánh giá, liên hệ từ ý nghĩa của ngữ liệu văn học.

- Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, bài học…

1*

1*

1*

Câu 2. Viết bài văn nghị luận xã hội

- Bàn về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận xã hội.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

- Giới thiệu được vấn đề nghị luận và mô tả được những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận xã hội.

Thông hiểu:

- Giải thích được những khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận.

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

- Trình bày được các giải pháp khả thi và có sức thuyết phục.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Vận dụng các kĩ năng, thao tác lập luận một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt.

- Thể hiện sâu sắc quan điểm, cá tính trong bài viết về vấn đề xã hội.

- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic.

Tổng điểm

2

4

4

Tỉ lệ %

20%

40%

40%

Tỉ lệ chung

60%

40%

2. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 9 Kết nối tri thức

2.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 9 KNTT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 9, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

Thời điểm kiểm tra: Tuần 9

- Thời gian làm bài: 45 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).

- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.

+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm ( mỗi câu 0,5 đ)

+ Phần tự luận: 5,0 điểm

Bài

1

2

3

Số tiết

3

2

3

Số điểm

3,75

2,5

3,75

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

I. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

1.1. Nghề nghiệp đối với con người

2

C1,2

2

1,0

1.2. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

2

C3, 4

1

C11

2

1

2,75

2

II. Giáo

dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân

2.1. Hệ thống giáo dục Việt Nam

1

C5

1

0,5

2.2 Lựa chọn nghề trong hệ thống giáo dục

1

C6

1

0,5

2.3. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS

1

C7

1

C12

1

1

1,5

3

III. Thị trường

lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

3.1. Thị trường lao động

1

C9

1

C13a

1

1/2

0,75

3.2. Thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

1

C8

1

C10

1/2 C13b

2

1/2

3

Số câu

8

2

1

2

10

3

Điểm số

4

1

2

3

5

5

Tổng số điểm

4

3

3

5 5

10

2.2. Bản đặc tả đề kiểm tra Công nghệ 9 KNTT giữa kì 1

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

1

I. Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

1.1. Nghề nghiệp đối với con người

Nhận biết:

Trình bày được khái niệm nghề nghiệp.

Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghiệp đối

với con người và xã hội.

Thông hiểu:

- Phân tích được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.

Vận dụng:

- Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp của bản thân.

2

(C1),

(C2)

1.2. Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Nhận biết:

- Kể tên được một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Trình bày được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Trình bày được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Thông hiểu:

Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành

nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Vận dụng:

- Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

2

(C3)

(C5)

1(C11)

2

II. Giáo

dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân

2.1. Hệ thống giáo dục Việt Nam

Nhận biết:

- Kể tên được những thành tố chính trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam.

Nhận ra được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục.

Thông hiểu:

Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam.

Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục.

2

(C5)

2.2. Lựa chọn nghề trong hệ

thống giáo dục

Nhận biết:

- Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.

Thông hiểu:

- Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.

1(C6)

2.3. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS

Nhận biết:

Trình bày được những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS.

Thông hiểu:

Giải thích được những hướng đi liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS.

Vận dụng:

- Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

1 (C7)

1(C12)

III. Thị trường

lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

3.1. Thị trường lao động

Nhận biết:

Trình bày được khái niệm về thị trường lao động.

Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động.

- Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

Thông hiểu:

- Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay.

1(C9)

½ (C13a)

3.2. Thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

Nhận biết:

Trình bày được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

Thông hiểu:

Phân tích được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

Vận dụng:

Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

1

(C8)

1(C10)

½ C13b)

Tổng

8

3

2

3. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 9 Kết nối tri thức

3.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 phân môn Địa lí 9 KNTT

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TL

TL

1

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

(4 tiết)

– Thành phần dân tộc

– Gia tăng dân số ở các thời kì

– Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính

– Phân bố dân cư

– Các loại hình quần cư thành thị và nông thôn

– Lao động và việc làm

– Chất lượng cuộc sống

2TN

1TL*

1TL*

2

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

(5 tiết)

– Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Vấn đề phát triển nông nghiệp xanh

4TN

1TL*

1 TL*

CÔNG NGHIỆP

(3 tiết)

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

– Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu

– Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

2TN

1TL*

1TL

Tổng

8 câu

1 câu

1 câu

1 câu

8 TN, 3 TL

Điểm

Tỉ lệ %

2,0

20%

1,5

15%

1,0

10%

0,5

5%

5,0

50%

3.2. Bản đặc tả đề kiểm tra phân môn Địa lí 9 KNTT giữa kì 1

TT

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

– Thành phần dân tộc

– Gia tăng dân số ở các thời kì

– Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính

– Phân bố dân cư

– Các loại hình quần cư thành thị và nông thôn

– Lao động và việc làm

– Chất lượng cuộc sống

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.

Thông hiểu

– Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.

– Trình bày được sự khác biệt giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn.

Vận dụng

– Phân tích được vấn đề việc làm ở địa phương.

– Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số.

– Đọc bản đồ Dân số Việt Nam để rút ra được đặc điểm phân bố dân cư.

–Nhận xét được sự phân hoá thu nhập theo vùng từ bảng số liệu cho trước.

2TN

1TL*

1TL*

2

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

– Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Vấn đề phát triển nông nghiệp xanh

Nhận biết

– Trình bày được sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản.

Thông hiểu

– Phân tích được một trong các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (các nhân tố tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, nước, sinh vật; các nhân tố kinh tế-xã hội: dân cư và nguồn lao động, thị trường, chính sách, công nghệ, vốn đầu tư).

– Phân tích được đặc điểm phân bố tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản.

– Trình bày được ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh.

Vận dụng

– Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn về một số mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả.

4TN

1TL*

1TL*

3

CÔNG NGHIỆP

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

– Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu

– Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

Nhận biết

– Trình bày được sự phát triển và phân bố của một trong các ngành công nghiệp chủ yếu: (theo quyết định QĐ 27)

– Xác định được trên bản đồ các trung tâm công nghiệp chính.

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động, chính sách, khoa học-công nghệ, thị trường, vốn đầu tư, nguồn nguyên liệu.

Vận dụng cao

– Giải thích được tại sao cần phát triển công nghiệp xanh.

2TN

4. Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức

Mạch

nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Nghệ thuật thời trang

Yếu tố và nguyên lí tạo hình

- Lựa chọn, kết hợp

Yếu tố tạo hình

- Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, chất cảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

- Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Thể loại

Lựa chọn, kết hợp:

- Thiết kế thủ công

Hoạt động thực hành và thảo luận Thực hành

– Thực hành cách sáng tạo sản phẩm trang trí thời trang.

Thảo luận

- Trưng bày sản phẩm và chia sẻ ý tưởng về sản phẩm của mình. Thông điệp của sản phẩm.

- Nhận xét góp ý về sản phẩm của các bạn.

Định hướng chủ đề Lựa chọn, kết hợp:

- Văn hoá, xã hội.

Nhận biết:

- Nhận biết được hình thức nghệ thuật trang trí thời trang.

Thông hiểu:

- Hiểu về bố cục và phương án trình bày sản phẩm.

Vận dụng:

- Tận dụng vật liệu đa dạng tạo được sản phẩm trang trí thời trang.

- Lên ý tưởng thiết kế trang trí thời trang

Vận dụng cao:

- Phân tích được vai trò của thị hiếu thẩm mĩ với nhu cầu sử dụng sản phẩm thiết kế.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm