Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 9 sách Cánh diều PPCT môn Âm nhạc lớp 9 năm 2024 - 2025
Phân phối chương trình Âm nhạc 9 Cánh diều năm 2024 - 2025 giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học 35 tuần cho trường của mình.
Kế hoạch dạy học Âm nhạc lớp 9 Cánh diều được thực hiện từ năm học 2024 - 2025 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo kế hoạch môn Công nghệ.
Phân phối chương trình Âm nhạc 9 Cánh diều năm 2024 - 2025
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI MƯỜI LĂM | ||
BÀI 1 – Hát: Bài hát Tuổi mười lăm – Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn – Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng |
Tiết 1 (Tuần 1) |
– Hát bài Tuổi mười lăm – Sơ lược về quãng, cách xác định và gọi tên quãng |
Tiết 2 (Tuần 2) |
– Ôn tập bài hát Tuổi mười lăm – Một số thể loại nhạc đàn – Trải nghiệm và khám phá: Chia sẻ thông tin và cảm nhận về một tác phẩm nhạc đàn | |
BÀI 2 – Đọc nhạc: Luyện đọc quãng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 1 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 1 | Tiết 1 (Tuần 3) | – Luyện đọc quãng theo mấu; Bài đọc nhạc số 1 – Bài hoà tấu số 1 |
Tiết 2 (Tuần 4) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Tuổi mười lăm – Ôn tập Bài hoà tấu số 1 – Trải nghiệm và khám phá: Điền thêm cao độ cho nét nhạc | |
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG | ||
BÀI 3 – Hát: Bài hát Quê hương thanh bình – Nghe nhạc: Bài dân ca Ví đò đưa sông Lam – Thường thức âm nhạc: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh | Tiết 1 (Tuần 5) | – Hát bài Quê hương thanh bình – Trải nghiệm và khám phá: Sưu tầm một ca khúc mới sáng tác mang âm hưởng dân ca Việt Nam |
Tiết 2 (Tuần 6) | – Nghe bài dân ca Ví đò đưa sông Lam; Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh – Ôn tập bài hát Quê hương thanh bình | |
BÀI 4 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 2 | Tiết 1 (Tuần 7) | – Bài đọc nhạc số 2. – Bài hoà tấu số 2. |
Tiết 2 (Tuần 8) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Quê hương thanh bình – Ôn tập Bài hoà tấu số 2 – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng một cây bút | |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I | (Tuần 9) | |
CHỦ ĐỀ 3: CÔNG ƠN THẦY CÔ | ||
BÀI 5 – Hát: Bài hát Dáng thầy – Thường thức âm nhạc: Kèn cor và kèn trombone – Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng | Tiết 1 (Tuần 10) | – Hát bài Dáng thầy – Sơ lược về dịch giọng – Trải nghiệm và khám phá: Dịch giọng một nét nhạc |
Tiết 2 (Tuần 11) | – Kèn cor và kèn trombone – Ôn tập bài hát Dáng thầy | |
BÀI 6 – Đọc nhạc: Luyện đọc gam La thứ theo mẫu; Bài đọc nhạc số 3 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Thế bấm hợp âm Rê thứ trên kèn phím; Bài hoà tấu số 3 | Tiết 1 (Tuần 12) | – Luyện đọc gam La thứ theo mẫu; Bài đọc nhạc số 3 – Thế bấm hợp âm Rê thứ trên kèn phím; Bài hoà tấu số 3 |
Tiết 2 (Tuần 13) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Dáng thầy – Ôn tập Bài hoà tấu số 3 – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng các động tác vỗ, gõ,… lên mặt bàn | |
CHỦ ĐỀ 4: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI | ||
BÀI 7 – Hát: Bài hát Dòng sông quê hương – Nghe nhạc: Tác phẩm Tháng Sáu: Khúc hát người chèo thuyền – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Pyotr Ilyich Tchaikovsky | Tiết 1 (Tuần 14) | – Hát bài Dòng sông quê hương – Trải nghiệm và khám phá: Sáng tạo một nét giai điệu ở giọng La thứ |
Tiết 2 (Tuần 15) | – Nghe tác phẩm Tháng Sáu: Khúc hát người chèo thuyền; Nhạc sĩ Pyotr Ilyich Tchaikovsky – Ôn tập bài hát Dòng sông quê hương | |
BÀI 8 – Đọc nhạc: Luyện đọc gam La thứ theo mẫu; Bài đọc nhạc số 4 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 4 | Tiết 1 (Tuần 16) | – Luyện đọc gam La thứ theo mẫu; Bài đọc nhạc số 4 – Bài hoà tấu số 4 |
Tiết 2 (Tuần 17) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Dòng sông quê hương – Ôn tập Bài hoà tấu số 4 – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng cốc nhựa | |
KIỂM TRA HỌC KÌ I | (Tuần 18) | |
CHỦ ĐỀ 5: ĐOÀN KẾT | ||
BÀI 9 – Hát: Bài hát Nối vòng tay lớn – Nghe nhạc: Tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp | Tiết 1 (Tuần 19) | – Hát bài Nối vòng tay lớn – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình |
Tiết 2 (Tuần 20) | – Nghe tác phẩm Câu hò bên bờ Hiền Lương; Nhạc sĩ Hoàng Hiệp – Ôn tập bài hát Nối vòng tay lớn | |
BÀI 10 – Đọc nhạc: Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu tiết tấu; Bài đọc nhạc số 5 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 5 | Tiết 1 (Tuần 21) | – Luyện đọc gam Đô trưởng theo mẫu tiết tấu; Bài đọc nhạc số 5 – Bài hoà tấu số 5 |
Tiết 2 (Tuần 22) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Nối vòng tay lớn – Ôn tập Bài hoà tấu số 5 – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng một cây bút | |
CHỦ ĐỀ 6: ÂM THANH CAO NGUYÊN | ||
BÀI 11 – Hát: Bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín – Thường thức âm nhạc: Cồng chiêng và đàn đá – Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm | Tiết 1 (Tuần 23) | – Hát bài Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín – Sơ lược về hợp âm |
Tiết 2 (Tuần 24) | – Cồng chiêng và đàn đá – Ôn tập bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín – Trải nghiệm và khám phá: hát bè trì tục | |
BÀI 12 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 6 | Tiết 1 (Tuần 25) | – Bài đọc nhạc số 6 – Bài hoà tấu số 6 |
Tiết 2 (Tuần 26) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Tiếng cồng chiêng gọi mùa lúa chín – Ôn tập Bài hoà tấu số 6 – Trải nghiệm và khám phá: Đọc nhạc ba bè | |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II | (Tuần 27) | |
CHỦ ĐỀ 7: CÁNH DIỀU ƯỚC MƠ | ||
BÀI 13 – Hát: Bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ – Nghe nhạc: Tác phẩm Đường chúng ta đi – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Huy Du | Tiết 1 (Tuần 28) | – Hát bài Bay lên những cánh diều ước mơ – Trải nghiệm và khám phá: Sáng tạo một nét giai điệu có sử dụng hình nốt móc kép |
Tiết 2 (Tuần 29) | – Nghe tác phẩm Đường chúng ta đi; Nhạc sĩ Huy Du – Ôn tập bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ | |
BÀI 14 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Bài hoà tấu số 7 | Tiết 1 (Tuần 30) | – Bài đọc nhạc số 7 – Bài hoà tấu số 7 |
Tiết 2 (Tuần 31) | – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Bay lên những cánh diều ước mơ – Ôn tập Bài hoà tấu số 7. – Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng các động tác vỗ, gõ,… lên mặt bàn | |
CHỦ ĐỀ 8: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG | ||
BÀI 15 – Hát: Bài hát Tạm biệt mái trường – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Lí thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ | Tiết 1 (Tuần 32) | – Hát bài Tạm biệt mái trường – Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình |
Tiết 2 (Tuần 33) | – Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ – Ôn tập bài hát Tạm biệt mái trường – Thể hiện tiết tấu; ứng dụng đệm cho bài hát Tạm biệt mái trường | |
BÀI 16 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8. – Nhạc cụ: Thế bấm hợp âm Mi thứ trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8. | (Tuần 34) | – Bài đọc nhạc số 8 – Thế bấm hợp âm Mi thứ trên kèn phím; Bài hoà tấu số 8 – Trải nghiệm và khám phá: Đọc nhạc có bè đuổi; Biểu diễn một bài hát để tri ân thầy cô và tạm biệt bạn bè |
KIỂM TRA HỌC KÌ II | (Tuần 35) |
(Lưu ý: Trong quá trình triển khai, thực hiện thầy/cô có thể chủ động, linh hoạt điều chỉnh phân phối chương trình và dự kiến dạy học cho phù hợp với thực tiễn)