Đề thi khảo sát lần 1 Khối 11 THPT Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 - 2014 Môn: Toán, Vật lý, Hóa, Văn, Tiếng Anh, Địa lý, Lịch sử - Có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I - KHỐI 11
Năm học: 2013-2014

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Câu 1. (2 điểm)

Giải phương trình và hệ phương trình sau:
Đề thi khảo sát lần 1 Khối 11 THPT Yên Lạc

Câu 2. (3 điểm)

Giải các phương trình sau:

1) sinx + sin2x + sin3x = 0

Đề thi khảo sát lần 1 Khối 11 THPT Yên Lạc

Câu 3. (1 điểm)

Cho phương trình: (cosx + 1)(cos2x + cosx - mcosx) = m/2(1 - cos2x)

Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng (-π/2; π/2)

Câu 4. (1 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh BC và SC lần lượt lấy hai điểm E và F (E và F không trùng với các đầu mút)

1. Tìm giao điểm của SD và mặt phẳng (AEF)

2. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (AEF) với mặt phẳng (SBD).

Câu 5. (1 điểm)

Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC và điểm D(-2; -1), biết phân giác góc B và đường cao xuất phát từ C lần lượt có phương trình (d1): 2x + y = 0 và (d2): x + y + 1 = 0 đồng thời (d1) là đường phân giác góc ABD . Tìm tọa độ A, B, C.

Câu 6. (1 điểm)

Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số có dạng Đề thi khảo sát lần 1 Khối 11 THPT Yên Lạc sao cho a1 + a2 + a3 + a4 = 4. Ba chữ số a5, a6, a7 đôi một khác nhau và có tổng bằng 8.

Câu 7. (1 điểm)

Tìm các góc của tam giác ABC biết:
Đề thi khảo sát lần 1 Khối 11 THPT Yên Lạc

ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN

Câu I (2,0 điểm)

Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các nhan đề “Cái lò gạch cũ”, “Chí Phèo” của Nam Cao, và nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” do nhà xuất bản đặt.

Câu II (3,0 điểm)

Khổng Tử nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện

Tuân Tử nói: “Nhân chi sơ, tính bản ác

Chủ Tịch Hồ Chí Minh lại nói:

“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”

Dựa vào 3 quan điểm trên, hãy viết một bài văn ngắn (400 từ) bàn về vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người.

Câu III (5,0 điểm)

Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục ở cuối tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.

Download tài liệu để xem chi tiết.

Chia sẻ bởi:
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Xem thêm
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm