Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Ngữ văn - Trường THCS Trần Cao, Hưng Yên Đề kiểm tra Ngữ văn
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 |
Thời gian làm bài 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
• Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1, 2:
“Kim Lân là nhà văn am hiểu cuộc sống của người nông dân ở nông thôn miền Bắc. Tất cả các truyện của ông đều xoay quanh cảnh ngộ sinh hoạt của người nông dân. Truyện “Làng” được Kim Lân sáng tác trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật chính là ông Hai, người làng Chợ Dầu”.
(Trích bài làm của học sinh)
1. Đoạn văn trên phù hợp nhất với phần nào của bài văn?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả A, C đều đúng.
2. Cách trình bày của đoạn văn trên theo trình tự nào?
A. Từ riêng đến chung
B. Từ khái quát đến cụ thể
C. Từ quá khứ đến hiện tại.
D. Từ hiện tại đến tương lai
3. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên khai thác và phát triển hình tượng con cò từ đâu?
A. Những câu hát ru quen thuộc
B. Những hình ảnh con cò trong thơ cổ
C. Hình ảnh con cò trong thơ hiện đại
D. Những bài thơ viết về loài vật
4. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên là gì?
A. Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ
B. Hình ảnh người phụ nữa vất vả, giàu đức hi sinh
C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và ý nghĩa của lời ru
D. Cả A, B, C đều đúng
5. Bài thơ Viếng lăng Bác được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ tám chữ
B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thể thơ thất ngôn bát cú
D. Thể thơ tự do
6. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của nhà thơ Viễn Phương khi ra thăm lăng Bác?
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
D. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
7. Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán?
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá !
B. Kìa, trời mưa rồi đấy.
C. Ồ, ngày mai là thứ bảy rồi.
D. Tôi không rõ lắm, hình như họ là hai mẹ con.
8. Câu nào sau đây không có thành phần gọi đáp?
A. Ngày mai là thứ năm rồi.
B. Này, cậu đi học đấy ư ?
C. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ.
D. Ngủ ngoan A-Kay ơi !
9. Câu nào sau đây là câu đặc biệt?
A. Tôi, một quả bom trên đồi.
B. Vắng lặng đến phát sợ.
C. Cây còn lại xơ xác.
D. Đất nóng.
10. Câu “Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa.” được dùng với mục đích gì?
A. Bày tỏ nghi vấn
B. Trình bày sự việc
C. Thể hiện sự cầu khiến
D. Bộc lộ cảm xúc.
Download tài liệu để xem thêm chi tiết
Link Download chính thức:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Khởi nghĩa Lý Bí: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa thắng lợi
-
Văn mẫu lớp 9: Phân tích Nỗi niềm chinh phụ
-
Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
-
Văn mẫu lớp 9: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
-
Văn mẫu lớp 8: Phân tích cái chết của Lão Hạc
-
Bài thuyết trình cắm hoa ngày 20/10 (15 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 8: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
-
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nghĩ về truyện cổ tích mà em yêu thích (14 mẫu)
-
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT - Chương trình 27 môn học giáo dục phổ thông mới
-
Mở bài Mùa xuân chín hay nhất - Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Vụ cải trang bất thành Cánh diều
1.000+ -
Soạn bài Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu Chân trời sáng tạo
5.000+ -
Soạn bài Bài hát đồng sáu xu Kết nối tri thức
100+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 15 Kết nối tri thức
100+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích Nỗi niềm chinh phụ
5.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
10.000+ -
Mở bài Mùa xuân chín hay nhất
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về lời cảm ơn
100.000+ -
Phân tích 2 khổ đầu bài Mùa xuân chín (2 mẫu)
10.000+