Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Ôn tập cuối học kì 1 Sinh học 12 (Cấu trúc mới)
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 Kết nối tri thức là tài liệu hữu ích mà Eballsviet.com giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.
Đề cương ôn thi cuối học kì 1 Sinh học 12 Kết nối tri thức giới hạn nội dung ôn thi kèm theo lý thuyết và một số dạng câu hỏi trọng tâm bám sát đề minh họa 2025. Thông qua đề cương ôn thi học kì 1 Sinh học 12 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 1 lớp 12 sắp tới. Ngoài ra các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 sách Global Success
Đề cương ôn tập cuối kì 1 Sinh học 12 Kết nối tri thức
TRƯỜNG THPT …. . BỘ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: SINH HỌC KHỐI 12 |
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB:
Nội dung kiến thức ôn tập học kì I từ bài 1 đến hết bài 14 SGK Sinh học 12 Chương 1: Di truyền phân tử
1. Gen:là một đoạn DNA mang thông tin mã hóa, tạo sản phẩm : RNA hoặc polipeptide
2. Mã di truyền:
+ là mã bộ ba, có 64 bộ ba trong đó 61 bộ ba mã hóa aa (1 bộ ba đặc biệt AUG mã hóa aa Met) và 3 bộ không mã hóa aa mà làm nhiệm vụ kết thúc (UAG, UGA, UAA)
+ Tính chất : Mã DT có tính phổ biến, tính thoái hóa, tính đặc hiệu, tính liên tục DNA – RNA – Protein và các cơ chế truyền đạt thông tin di truyền
3. DNA – RNA – Protein và các cơ chế truyền đạt thông tin di truyền
DNA | RNA | Protein | |||||||
Cấu trúc | - Có 2 mạch poly Nu - Các Nu/1 mạch LK nhau = LK hóa trị - Các Nu/2 mạch LK nhau = LK hydrogen theo NTBS trong đó: A Lk T = 2 lk H; G Lk C = 3 lk H - Chiều dài gen : L=N/2x3,4 | - Có 1 mạch poly rNu chiều 5’-3’ - Có LK hóa trị, - Có thể có LK hidrogen ở tRNA, rRNA | - 1 chuỗi polypeptide mạch thẳng (Pr bậc 1) hoặc xoắn (tạo bậc 2,3,4) - Có LK peptit, hydrogen | ||||||
Cơ chế | Nhân đôi | Phiên mã | Dịch mã | ||||||
KN | Tổng hợp DNA (tái bản DNA) | Tổng hợp mRNA | Tổng hợp Protein | ||||||
Vị trí | Tại pha S của kì trung gian trong nhân TB (vi khuẩn là trong TBC) | Tế bào chất | |||||||
Mạch khuôn | Cả 2 mạch được dùng làm khuôn | Chỉ mạch 3’-5’ của DNA | mRNA | ||||||
Mạch mới tổng hợp luôn có chiều 5’ -3’ | |||||||||
Enzim | - DNA polymerase chỉ trượt từ 3’- 5’: LK các Nu tự do - Ligase: nối đoạn okazaki - Helicase : tháo xoắn 2 mạch - RNA polymerase : tổng hợp đoạn mồi | - RNA polimerase chỉ trượt trên mạch gốc 3’-5’ của DNA, vừa tháo xoắn vừa liên kết các Nu tự do | Nhiều loại | ||||||
Nguyên tắc BS | A -T; G - C | A – U ; G - C | aa tương ứng các codon | ||||||
Kết quả | - 1pt DNA mẹ à 2 phân tử DNA con + tự sao k lần à 2k pt DNA con + lấy từ MT nội bào N(2k – 1) nu + lấy số Nu mỗi loại từ MT là A(2k – 1); T(2k – 1) ; G(2k – 1) ; C(2k – 1) | - DNA mẹ sao mã 1 lần cho 1pt RNA L = rNu x 3,4 A = T = Am + U G = C = Gm + Cm | - Số aa MT cc = N/6 – 1 = rN/3 - 1 - Số aa có nguyên liệu hoàn toàn mới = N/6 – 2 |
4. Điều hòa hoạt động của gen:
- Điều hòa hoạt động của gen: là điều hòa sản phẩm của gen tạo ra
- Cấp điều hòa của SVNS (vi khuẩn) chủ yếu ở cấp phiên mã
- Cấu tạo operon Lac: P -O-Z,Y,A
+ Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) → 1 mRNA→ 3 loại pr
+ Vùng khởi động (P): nơi enzim RNA-pol bám trượt
+ Vùng vận hành (O): liên kết protein ức chế
+ Lactose: chất CẢM ỨNG
- Gen điều hòa R : không thuộc operon (tổng hợp protein ức chế trong mọi môi trường)
5. Đột biến gen: Là nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
- ĐB gen : Là biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hay 1 số cặp Nu
- ĐB điểm biến đổi liên quan đến 1 cặp Nu
- Thể ĐB: là cá thể mang ĐB gen đã biểu hiện thành kiểu hình
...........
B. LUYỆN TẬP : MỘT SỐ CÂU HỎI
CHƯƠNG I – DI TRUYỀN PHÂN TỬ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHỌN 1 ĐÁP ÁN
Câu 1: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá tái bản DNA ở sinh vật nhân thực với quá trình tái bản DNA ở sinh vật nhân sơ là:
A. chiều tổng hợp.
B. số điểm khởi đầu sao chép.
C. nguyên liệu để tổng hợp.
D. nguyên tắc nhân đôi.
Câu 2: Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc chức năng của tế bào là:
A. gen khởi động
B. gen mã hóa
C. gen vận hành
D. gen cấu trúc
Câu 3: Quan sát quá trình nhân đôi của 1 phân tử ADN các nhà khoa học nhận thấy nó diễn ra đồng thời trên 100 đơn vị tái bản, theo em DNA này chỉ có ở sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn lam.
B. Vi khuẩn cố định nitơ.
C. Vi khuẩn lao.
D. Tảo đỏ.
Câu 4. Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin Isoleucine (Ile), tRNA vận chuyển axit amin này có anticodon là
A. 3’GAU5’.
B. 3’GUA5’.
C. 5’AUC3’.
D. 3’UAG5’.
........
Tải file tài liệu để xem thêm đề cương học kì 1 Sinh học 12 Kết nối tri thức