Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Hóa học THPT 30 câu trắc nghiệm môn Hóa học Module 3

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Hóa học THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 29 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học học cấp THPT, để ôn tập thật tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối khóa trong chương trình tập huấn Module 3.0 - GDPT 2018.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm các dạng bài tập, hướng dẫn học Mô đun 3, câu hỏi ôn tập Mô đun 3. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:

Đáp án trắc nghiệm môn Hóa học THPT Mô đun 3

Câu 1: Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:

A. Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
B. Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
C. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 2: Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?

(1). Là đánh giá vì sự tiến bộ của HS so với chính họ.

(2). Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.

(3). Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.

(4). Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đánh giá trong khi học.

(5). Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.

(6). Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

A. (1), (2), (4), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6). 
D. (1), (4), (5), (6).

Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng với quan điểm kiểm tra đánh giá vị học tập trong các nhận định sau?

1. Xác nhận kết quả học tập của học sinh để phân loại, đưa ra quyết định về việc lên lớp hay tốt nghiệp.

2. Thường thực hiện cuối quá trình học tập.

3. Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chinh học sinh.

4. Cung cấp thông tin học sinh nhằm cải thiện thành tích học tập.

5. Thường thực hiện trong quá trình học tập.

6. Giáo viên là trung tâm của quá trình đánh giá, học sinh không tham gia vào quá trình đánh giá.

A. 2
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 4: Xét trên quy mô đánh giá có những loại hình đánh giá nào dưới đây?

(1) Đánh giá trên lớp học.

(2) Đánh giá đầu vào.

(3) Đánh giá trên diện rộng.

(4) Đánh giá kết quả học tập.

A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4

Câu 5: Đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh KHÔNG có nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đảm bảo tính toàn diện và tinh linh hoạt.
B. Đảm bảo tính phát triển và phù hợp với bối cảnh.
C. Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học.
D. Đảm bảo tính vừa sức người học.

Câu 6: Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

A. Hỗ trợ hoạt động dạy học.
B. Xây dựng chiến lược giáo dục.
C. Thay đổi chính sách đầu tư.
D. Điều chỉnh chương trình đào tạo.Đảm bảo tính vừa sức người học.

Câu 7: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá KHÔNG nhằm mục đích nào sau đây?

A. Điều chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
B. Xây dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
C. Hỗ trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
D. Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.

Câu 8: A

Câu 9: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên?

A. Diễn ra trong quá trình dạy học.
B. Để so sánh các học sinh với nhau.
C. Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
D. Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 10: Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây?

A. Đánh giá định kì và cho điểm.
B. Đánh giá thường xuyên và cho điểm.
C. Đánh giá thường xuyên và nhận xét.
D. Đánh giá định kì và nhận xét.

Câu 11: D

Câu 12: Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là:

A. Quan tâm đến cá nhân học sinh và tạo không khi học tập sẽ nổi, sinh động trong giờ học.
B. Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập quá kết quả trả lời.
C. Giúp cho việc thu thập thông tin của giáo viên được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.
d. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của học sinh.

Câu 13: Công cụ nào sau đây phù hợp để đánh giá kết quả học tập theo phương pháp kiểm tra viết trong môn Hóa học ở trường THPT?

A. Thang đo, bảng kiểm
B. Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
C. Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
D. Câu hỏi, bài tập.

Câu 14: Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được SO với mục tiêu là:

A. khái niệm đánh giá thường xuyên.
B. mục đích của đánh giá thường xuyên.
C. nội dung của đánh giá thường xuyên.
D. phương pháp đánh giá thường xuyên.

Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?

A. Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
B. Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
C. Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập.
D. Đánh giá vi xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B. Có tinh khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về mục đích của phương pháp hỏi - đáp trong kiểm tra, đánh giá?

A. Đánh giá các bài làm hoàn chỉnh của HS được thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thể hiện hoàn thành công việc hiệu quả.
B. Giáo viên đánh giá bằng cách cho điểm và nhận xét viết một bản báo cáo, vẽ một bức tranh, viết một bài luận của học sinh.
C. Theo dõi lắng nghe HS thực hiện các hoạt động/nhận xét một sản phẩm do HS làm ra để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.
D. Rút ra kết luận, tri thức mới, tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu tri thức mà HS đã học.

Câu 18: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động nhóm của học sinh?

A. Thang đo dạng số.
B. Bài tập
C. Bảng kiểm.
D. Sản phẩm học tập.

Câu 19: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất cho việc đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy học môn Hóa học ở trường THPT?

A. Thang đo, bảng kiểm
B. Hồ sơ học tập, câu hỏi tự luận.
C. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hồ sơ học tập.
D. Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học năm 2018?

A. Chủ trong đánh giá khả năng vận dụng tri thức hóa học vào những tình huống cụ
B. Kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá sản phẩm học tập của HS với đánh giá qua quan sát.
C. Kết hợp các hình thức đánh giá quá trình (đánh giá thường xuyên), đánh giá tổng kết đánh giá định kì).
D. Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Hóa học.

Câu 21: Công cụ đánh giá nào sau đây phù hợp nhất để tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng về kĩ năng tiến hành thí nghiệm?

A. Bảng kiểm.
B. Câu hỏi tự luận.
C. Thang đo dạng đô thị.
D. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT?

A. Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
B. Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
C. Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
D. Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A. Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.
B. Câu hỏi mở có thể đánh giá các kỹ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kỹ năng ra quyết định.
C. Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp...
D. Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít nhiều thời gian chấm điểm

Câu 24: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A. Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.
B. Hồ Sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
C. Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đầu và cần hoàn thiện ở māt nào.
D. Hồ sơ học tập Công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 25: Trong dạy học môn Hóa học, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp Công cụ là

A. Bài tập thực nghiệm và bảng kiểm.
B. Bài tập thực tiễn và thang đo.
C. Bảng hỏi ngắn và nhiều đánh giá theo tiêu chí.
D. Hồ sơ học tập và câu hỏi.

Câu 26: Những phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng bảng điểm để đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học ở trường THPT?

A. Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
B. Bảng kiềm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
C. Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của HS trong một mục tiêu học tập nhất định.
D. Bảng kiểm là bộ sưu tập Có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục

Câu 27: Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

A. Mục tiêu Các chủ đề dạy học.
B. Yêu cầu cần đạt của chương trình.
C. Nội dung dạy học trong chương trình.
D. Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 28: Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Hóa học của học sinh THPT?

A. Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thánh tỏ năng lực Hóa học mà học sinh cần đạt được.
B. Là sự mô tả các mức độ phát triển của bá thành tỏ năng lực Hóa học mà học sinh đã đạt được.
C. Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Hóa học mà học sinh cản hoặc đã đạt được.
D. Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực Hóa học trong sự phát triển các năng lực chung.

Câu 29: Bài tập tình huống có nội dung thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những năng lực nào sau đây?

A. Nhận thức hóa học.
B. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.
C. Vận dụng kiến thức, KN đã học.
D. Giao tiếp và hợp tác.

Câu 30: C

Chia sẻ bởi: 👨 Tử Đinh Hương
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm