1653 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 11 học kỳ 1 Trắc nghiệm Toán 11 học kì 1

Trắc nghiệm Toán 11 học kì 1 là tài liệu vô cùng hữu ích mà hôm nay Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm Toán 11 học kì 1 gồm 1653 câu hỏi cơ bản và nâng cao có đáp án chi tiết kèm theo. Thông qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu ôn tập trau dồi kiến thức, củng cố kỹ năng giải Toán 11 để đạt được kết quả cao trong bài thi học kì 1 Toán 11. Bài tập được biên soạn theo các chủ đề như:

  • Chủ đề lượng giác,
  • Chủ đề tổ hợp – xác suất,
  • Chủ đề dãy số – cấp số,
  • Chủ đề phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng,
  • Chủ đề đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
  • Chủ đề quan hệ song song.

Trắc nghiệm Toán 11 học kì 1 có đáp án

Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số y=tan x là hàm lè.
B. Hàm số y=cot x là hàm lẻ.
C. Hàm số y=cos x là hàm lẻ.
D. Hàm số y=sin x là hàm lẻ.

Câu 2. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y=sin 2 x.
B. y=\cos 3 x.\(B. y=\cos 3 x.\)
C. y=\cot 4 x.\(C. y=\cot 4 x.\)
D. y=\tan 5 x.\(D. y=\tan 5 x.\)

Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y=\sin 3 x.\(A. y=\sin 3 x.\)
B. y=x \cdot \cos x.\(B. y=x \cdot \cos x.\)
C. y=\cos x \cdot \tan 2 x.\(C. y=\cos x \cdot \tan 2 x.\)
D. y=\frac{\tan x}{\sin x}.\(D. y=\frac{\tan x}{\sin x}.\)

Câu 4. Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?

A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

Câu 5. Cho hàm số f(x)=\cos 2 x\(f(x)=\cos 2 x\)g(x)=\tan 3 x\(g(x)=\tan 3 x\), chọn mệnh đề đúng

A. f(x) là hàm số chã̃n, g(x) là hàm số lẻ.
B. f(x) là hàm số lè, g(x) là hàm số chẵn.
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn.
D. f(x) và g(x) đều là hàm số lẻ.

Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

A. y=\sin ^{2} x+\sin x.\(A. y=\sin ^{2} x+\sin x.\)
C. y=\sin ^{2} x+\tan x.\(C. y=\sin ^{2} x+\tan x.\)
D. y=\sin ^{2} x+\cos x.\(y=\sin ^{2} x+\cos x.\)

Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số y=\sin x+2\(y=\sin x+2\) là hàm số không chẵn, không lẻ.
B. Hàm số y=\frac{\sin x}{x}\(y=\frac{\sin x}{x}\) là hàm số chẵn.
C. Hàm số y=x^{2}+\cos x\(y=x^{2}+\cos x\) là hàm số chẵn.
D. Hàm số y=|\sin x-x|-|\sin x+x|\(y=|\sin x-x|-|\sin x+x|\) là hàm số lẻ.

Câu 8. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?

A. y=2 x+\cos x.\(A. y=2 x+\cos x.\)
B. y=\cos 3 x.\(B. y=\cos 3 x.\)
C. y=x^{2} \sin (x+3).\(C. y=x^{2} \sin (x+3).\)
 D. y=\frac{\cos x}{x^{3}}.\(D. y=\frac{\cos x}{x^{3}}.\)

Câu 9. Hàm số y=\tan x+2 \sin x\(y=\tan x+2 \sin x\) là

A. Hàm số lẻ trên tập xác định.
B. Hàm số chẵn tập xác định.
C. Hàm số không lẻ tập xác định.
D. Hàm số không chẵn tập xác định.

Câu 10. Hàm số y=\sin x \cdot \cos ^{3} x\(y=\sin x \cdot \cos ^{3} x\)

A. Hàm số lẻ trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
B. Hàm số chẵn trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
C. Hàm số không lẻ trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
D. Hàm số không chẵn \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)

Câu 11. Hàm số y=\sin x+5 \cos x\(y=\sin x+5 \cos x\) là

A. Hàm số lẻ trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
B. Hàm số chẵn trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
C. Hàm số không chẵn, không lẻ trên \mathbb{R}.\(\mathbb{R}.\)
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 12. Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ ?

A. y=\frac{\sin x+\tan x}{2 \cos ^{2} x}.\(A. y=\frac{\sin x+\tan x}{2 \cos ^{2} x}.\)
B. y=\tan x-\cot x.\(B. y=\tan x-\cot x.\)
C. y=\sin 2 x+\cos 2 x.\(C. y=\sin 2 x+\cos 2 x.\)
D. y=\sqrt{2-\sin ^{2} 3 x}.\(D. y=\sqrt{2-\sin ^{2} 3 x}.\)

Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số chằn:

A. y=5 \sin x \cdot \tan 2 x.\(A. y=5 \sin x \cdot \tan 2 x.\)
B. y=3 \sin x+\cos x.\(B. y=3 \sin x+\cos x.\)
C. y=2 \sin 3 x+5.\(C. y=2 \sin 3 x+5.\)
D. y=\tan x-2 \sin x.\(D. y=\tan x-2 \sin x.\)

Câu 14. Trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y=\sin ^{2} x.\(A. y=\sin ^{2} x.\)
B. y=cos x.
C. y=-cos x.
D. y=sin x.

Câu 15. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y=-\sin x.\(A. y=-\sin x.\)
B. y=\cos x-\sin x.\(B. y=\cos x-\sin x.\)
C. y=\cos x+\sin ^{2} x.\(C. y=\cos x+\sin ^{2} x.\)
D. y=\cos x \sin x.\(D. y=\cos x \sin x.\)

Câu 16. Trong các hàm số dưới đây có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:

y=\cos 3 x(1) ; \quad y=\sin \left(x^{2}+1\right)(2) ; \quad y=\tan ^{2} x(3) ; \quad y=\cot x(4) .\(y=\cos 3 x(1) ; \quad y=\sin \left(x^{2}+1\right)(2) ; \quad y=\tan ^{2} x(3) ; \quad y=\cot x(4) .\)

A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

Câu 17. Hàm số: y=\sqrt{3}+2 \cos x\(y=\sqrt{3}+2 \cos x\) tăng trên khoảng:

A. \left(-\frac{\pi}{6} ; \frac{\pi}{2}\right).\(A. \left(-\frac{\pi}{6} ; \frac{\pi}{2}\right).\)
D. \left(\frac{\pi}{6} ; \frac{\pi}{2}\right).\(D. \left(\frac{\pi}{6} ; \frac{\pi}{2}\right).\)

Câu 18. Hàm số nào đồng biến trên khoảng \left(-\frac{\pi}{3} ; \frac{\pi}{6}\right) :\(\left(-\frac{\pi}{3} ; \frac{\pi}{6}\right) :\)

A. y=cos x.
B. y=cot 2 x.
C. y=sin x.
D. y=cos 2 x.

Câu 19. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y=sin x tăng trong khoảng \left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\(\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\)
B. Hàm số y=cot x giảm trong khoảng \left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\(\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\)
C. Hàm số y=tan x tăng trong khoảng \left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\(\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\)
D. Hàm số y=cos x tăng trong khoảng \left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\(\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right).\)

.......................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm trắc nghiệm Toán 11 học kì 1

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Tìm thêm: Toán 11
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm