Sinh học 12 Bài 1: Gene và sự tái bản DNA Giải Sinh 12 Cánh diều trang 6, 7, 8, 9, 10, 11
Giải Sinh 12 Bài 1: Gene và sự tái bản DNA giúp các em học sinh lớp 12 nhanh chóng trả lời câu hỏi nội dung bài học trong SGK Sinh học 12 Cánh diều trang 6→11.
Soạn Sinh 12 Cánh diều bài 1 giúp các em học sinh lớp 12 hiểu được chức năng của DNA, cấu trúc và phân loại gene để học tốt chủ đề 1 Cơ sở phân tử của sự di truyền và biến dị. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải Sinh 12 Bài 1 Cánh diều trang 6, 7, 8, 9, 10, 11 mời các bạn cùng tải tại đây.
Sinh học 12 Bài 1: Gene và sự tái bản DNA
Trả lời Hình thành kiến thức kỹ năng
Câu hỏi trang 6
Quan sát hình 1.1 và cho biết nhờ các đặc điểm nào về cấu trúc, DNA có thể thực hiện được các chức năng của vật chất di truyền?
Gợi ý đáp án
Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử DNA giúp DNA có thể thực hiện được các chức năng:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử DNA, các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các cặp nucleotide lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazơ nitơ bổ sung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.
- Nhờ các cặp nucleotide liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.
- Từ 4 loại nucleotide, do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.
Câu hỏi trang 7
Quan sát hình 1.2, hãy nêu các thành phần cấu trúc của gene có vai trò xác định vị trí bắt đầu và kết thúc tổng hợp RNA.
Gợi ý đáp án
Xác định vị trí bắt đầu: trình tự khởi động.
Xác định vị trí kết thúc: vùng kết thúc.
Giải Luyện tập Sinh học 12 Bài 1
Luyện tập trang 9
Thông tin di truyền được duy trì ổn định quá các thế hệ ở sinh vật sinh sản hữu tính bằng cơ chế nào?
Gợi ý đáp án
Cơ chế đảm bảo thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thể hệ ở những loài sinh sản hữu tính là sự tự nhân đôi của ADN, nhiễm sắc thể kết hợp với sự phân li và tổ hợp của NST trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Giải Vận dụng Sinh học 12 Bài 1
Vận dụng trang 11
Tại sao phân tích trình tự nucleotide của DNA được ứng dụng trong nhận dạng cá thể?
Gợi ý đáp án
Trình tự sắp xếp nucleotide của DNA đặc trưng cho cá thể → phân tích trình tự nucleotide của DNA được ứng dụng trong nhận dạng cá thể.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
-
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
-
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
-
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
-
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
-
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
-
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
-
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
Sinh học 12 Bài 14: Di truyền học người
100+ -
Sinh học 12 Bài 13: Di truyền học quần thể
100+ -
Sinh học 12 Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính
100+ -
Sinh học 12 Bài 11: Hệ gene, công nghệ gene và ứng dụng
100+ -
Sinh học 12 Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình
100+ -
Sinh học 12 Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
100+ -
Sinh học 12 Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene
100+ -
Sinh học 12 Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
100+ -
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
100+ -
Sinh học 12 Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
100+