Điều chỉnh nội dung môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 Tinh giản chương trình Khoa học tự nhiên 6 theo Công văn 4040
Tinh giản nội dung môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 được thực hiện theo Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH do Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19.
Theo đó, quy định chi tiết nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện cụ thể chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2021 - 2022. Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế.
Tinh giản chương trình môn Khoa học tự nhiên 6 theo Công văn 4040
1
Phụ lục I
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
(Quy định trong chương trình môn học)
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện
phòng, chống Covid-19
(Những yêu cầu cần đạt không có trong
hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu
cầu cần đạt của chương trình môn học)
Mở đầu
Giới thiệu về Khoa
học tự nhiên
Các lĩnh vực chủ
yếu của Khoa học tự
nhiên
Giới thiệu một số
dụng cụ đo và quy
tắc an toàn trong
phòng thực hành
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.
– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng
nghiên cứu.
– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật
không sống.
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi
học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích,
...).
– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Trình bày được cách sử dụng kính lúp, kính
hiển vi quang học thông qua tìm hiểu sách
giáo khoa hoặc video hướng dẫn sử dụng.
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực
hành.
Các thể (trạng
thái) của chất
– Sự đa dạng của
chất
– Ba thể (trạng thái)
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta,
trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu
sinh...).
2
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
(Quy định trong chương trình môn học)
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện
phòng, chống Covid-19
(Những yêu cầu cần đạt không có trong
hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu
cầu cần đạt của chương trình môn học)
cơ bản của chất
– Sự chuyển đổi thể
(trạng thái) của chất
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông
qua quan sát.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của
chất.
– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá
học).
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng
tụ, đông đặc.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự nóng chảy
của nước đá và sự bay hơi của nước ở nhiệt
độ phòng.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng
chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
Oxygen (oxi) và
không khí
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
tan, ...).
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và
quá trình đốt nhiên liệu.
– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần
trăm thể tích của oxygen trong không khí.
- Xác định được thành phần phần trăm thể
tích của oxygen trong không khí từ số liệu thí
nghiệm được cung cấp.
– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn
gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Một số vật liệu,
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên
3
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
(Quy định trong chương trình môn học)
Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện
phòng, chống Covid-19
(Những yêu cầu cần đạt không có trong
hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu
cầu cần đạt của chương trình môn học)
nhiên liệu, nguyên
liệu, lương thực,
thực phẩm thông
dụng;
tính chất và ứng
dụng của chúng
– Một số vật liệu
– Một số nhiên liệu
– Một số nguyên
liệu
– Một số lương
thực – thực phẩm
liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống
và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng
lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực – thực phẩm.
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng,
khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên
liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương
thực – thực phẩm.
- Phân tích, so sánh để rút ra được kết luận về
tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm từ dữ
liệu cho trước.
– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
Chất tinh khiết,
hỗn hợp, dung
dịch
– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân
biệt được dung môi và dung dịch.
- Nhận biết được dung môi, dung dịch là gì;
phân biệt được dung môi và dung dịch từ kết
quả thí nghiệm được cung cấp.
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
dịch với huyền phù, nhũ tương.
– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo
thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong
nước.
– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Điều chỉnh nội dung môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 486,8 KB 18/09/2021 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
-
Dẫn chứng Thất bại là mẹ thành công
-
Dẫn chứng về vẻ đẹp tâm hồn - Tấm gương về vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu
Sắp xếp theo