Ngữ pháp tiếng Anh ôn thi viên chức giáo viên năm 2019 Tài liệu ôn thi viên chức môn tiếng Anh
Để giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu ôn thi công chức, viên chức Eballsviet.com xin giới thiệu Ngữ pháp tiếng Anh ôn thi viên chức giáo viên năm 2019.
Đây là tài liệu hữu ích gồm 33 trang tổng hợp toàn bộ ngữ pháp tiếng Anh. Hy vọng với những chia sẻ sẽ này sẽ giúp cho các thầy cô giáo có được nguồn tài liệu ôn thi công chức, viên chức tốt nhất. Mời thầy cô và các bạn cùng tải về để xem trọn bộ nội dung tài liệu tại đây.
Ngữ pháp tiếng Anh ôn thi viên chức giáo viên năm 2019
Page Tuyển Giáo Viên
Hotline: 0985.022.605 ===== FB: facebook.com/tuyengiaovientoanquocvietnam
Cung cấp toàn bộ tài liệu ôn thi kiến thức chung, chuyên ngành, anh văn và tin học
ĐẶT MUA: 0985.022.605 Page 1
NGỮ PHÁP TIẾNG ANH
ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN HÀ NỘI 2019
Ngư
̃
Pha
́
p Tiê
́
ng Anh: Either, Neither
1, Câu trả lời ngắn với either và neither
“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các
người nói với nhau về một sự việc nào đó.
*Cấu trúc:
- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either
VD: I didn‟t either; I don‟t either; She doesn‟t either…..
-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S
VD: Neither do I, Neither did he……
2, Either và Neither được dùng làm đại từ:
- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.
- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ
ba số ít
Ví dụ:
I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo
trước đây. Nhưng không có cái nào tốt cả)
Do you want tea or coffee? – Either is good for me.
(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)
3, Một số cách dùng khác của either và neither:
*NEITHER
a. neither + Noun số ít
Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.
Ví dụ:
Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng
tôi đi họp ngày hôm qua)
b. neither + of + đại danh từ
- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ
- Động từ phải chia ở số ít
- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us
Ví dụ:
Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua
đời)
Neither of you is approved for this vacancy. I‟m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này.
Tôi rất tiếc)
c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)
Ví dụ:
Neither of my friends knows how my brother looks like. (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai
tôi)
Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)
d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái
này cũng không cái kia.
Ví dụ:
Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)
* EITHER
Page Tuyển Giáo Viên
Hotline: 0985.022.605 ===== FB: facebook.com/tuyengiaovientoanquocvietnam
Cung cấp toàn bộ tài liệu ôn thi kiến thức chung, chuyên ngành, anh văn và tin học
ĐẶT MUA: 0985.022.605 Page 2
a. either + Noun số ít:
Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít
Ví dụ:
A: Where do you want to have dinner, at home or outside?
B: Either option is fine for me.
(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)
b. either + of + Đại danh từ
- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)
Ví dụ:
I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.
(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)
- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự
lựa chọn, cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”
Ví dụ:
A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?
C: Either one.
(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)
c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Ví dụ:
Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)
Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)
d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là
cái kia
Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)
Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN
NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:
*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều
kiện được nói đến xảy ra.
*Cấu tạo:
Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:
- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ
- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính
- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:
If – clause, main – clause
Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).
Main - clause If - clause
Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)
*Các từ điều kiện:
Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if
only); so long as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử
như); in case (trong trường hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)
CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN
• Câu điều kiện loại 0:
*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.
*Cấu trúc:
If clause (Simple present), main clause (simple present).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)
Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.
Page Tuyển Giáo Viên
Hotline: 0985.022.605 ===== FB: facebook.com/tuyengiaovientoanquocvietnam
Cung cấp toàn bộ tài liệu ôn thi kiến thức chung, chuyên ngành, anh văn và tin học
ĐẶT MUA: 0985.022.605 Page 3
Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.
Ví dụ:
If you heat the ice, it smelts.(Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)
The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)
• Câu điều kiện loại 1:diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc:
If clause (simple present), main clause (simple future).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V
Lưu ý:
- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được
Ví dụ:
If you take this medicine, you will feel better.(Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)
If it stops raining, we can go out.(Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)
• Câu điều kiện loại 2:
- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là
một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc:
If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].
→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V
Ví dụ:
- If I were you, I would help him.
- If you tried hard again, you would succeed.
• Câu điều kiện loại 3:
- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước
muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc:
If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)
→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed
Ví dụ:
If he had studied hard, he would have passed his exams.(Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu
kỳ thi rồi)
If I had known she was sick, I would have visited her.(Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy
rồi)
LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
• Cấu trúc Unless = If … not
Lưu ý:
If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;
If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.
• Will/Would và Should trong mệnh đề If:
Ví dụ:
If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết
tầm 6h)
- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.
Ví dụ:
- If it should rain, take the raincoat in.(Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)
- If the director should come in, what will we do?(Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?)
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Ngữ pháp tiếng Anh ôn thi viên chức giáo viên năm 2019 981,7 KB 23/05/2019 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
Sắp xếp theo