Nghị định 23/2020/NĐ-CP Quản lý cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông

Nghị định 23/2020/NĐ-CP về việc quản lý cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, đã được Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành vào ngày 24/02/2020.

Văn bản pháp luật này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 10/04/2020. Sau đây, chúng tôi xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo nội dung của nghị định này.

Nội dung của Nghị định 23/2020/NĐ-CP

CHÍNH PH
___________
Số: 23/2020/NĐ-CP
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
___________________________________________
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2020
NGHỊ ĐỊNH
Quy định về quản lý cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông
____________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 17 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Luật Tài nguyên nước ngày 21 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Luật Đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Căn cứ Luật Phòng chống thiên tai ngày 19 tháng 6 năm 2013;
Căn cứ Bộ luật Hàng hải ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa
ngày 17 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về quản cát, sỏi lòng sông
bảo vệ lòng, bờ, bãi sông.
Chƣơng I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Ngh định này quy định v quy hoch, thăm dò, khai thác; kinh doanh,
tp kết, vn chuyn cát, si lòng sông, bao gm c cát, si lòng h, ca sông
(dưới đây gi chung là cát, si lòng sông) công tác bo v lòng, b, bãi
sông, h.
2
Điều 2. Đối tƣợng áp dụng
1. quan quản nhà nước về khoáng sản, về tài nguyên nước; các
quan quản lý nhà nước liên quan đến công tác quản lý cát, sỏi lòng sông; kinh
doanh, tập kết, vận chuyển cát, sỏi lòng sông và bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, hồ.
2. Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò, khai thác, vận chuyn cát, sỏi và
khoáng sản khác trên sông, suối, kênh, rạch (sau đây gọi chung sông), hồ
chứa và vùng cửa sông ven biển.
3. Tổ chức, cá nhân thực hiện một trong các hoạt động sau đây:
a) Nạo vét, khơi thông luồng để mở mới, cải tạo, nâng cấp luồng, tuyến
giao thông thủy nội địa, trừ duy tu, bảo dưỡng định kỳ các tuyến đường thủy
nội địa hiện có (sau đây gọi tắt là nạo vét, khơi thông luồng);
b) bờ, gia cố bờ sông, trừ công trình bờ, chỉnh trị sông để phòng,
chống thiên tai; san, lấp, lấn sông, cải tạo cảnh quan các vùng đất ven sông
(sau đây gọi tắt là kè bờ, lấn sông);
c) Xây dựng công trình, vật kiến trúc nổi trên sông, xây dựng cầu, cảng
sông, bến tàu, phà tiếp nhận tàu các công trình thủy khác trong phạm vi
hành lang bảo vệ nguồn nước hoặc trong lòng, bờ, bãi sông, hồ (sau đây gọi
tắt là xây dựng công trình thủy).
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cát, sỏi lòng sông cát, cuội, sỏi tích tụ lòng suối, lòng sông, bãi
bồi, thềm sông từ thượng lưu cho đến cửa sông; tích tụ ở lòng hồ và cửa sông.
2. Cát, sỏi nguồn gốc hợp pháp cát, sỏi lòng sông được khai thác
theo giấy phép do quan nhà nước thẩm quyền cấp hoặc theo đăng
khối lượng cát, sỏi thu hồi từ các dự án nạo vét, khơi thông luồng đường thủy
nội địa (kể cả lòng hồ, cửa lấy nước, vùng cửa sông ven biển) hoặc khai
thác theo quy định tại khoản 2 Điều 64 khoản 1, khoản 2 Điều 65 Luật
Khoáng sản.
3. Tổ chức, nhân kinh doanh cát, sỏi hợp pháp là tổ chức, nhân
được quan nhà nước thẩm quyền cho phép khai thác cát, sỏi lòng sông;
tổ chức, nhân đủ điều kiện hoạt động kinh doanh mua, bán cát, sỏi
nguồn gốc hợp pháp quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Mép bờ của sông ranh giới giữa mái dốc địa hình tự nhiên của bờ
với mặt đất tự nhiên theo chiều ngang. Trường hợp sông đã được bờ thì
mép bđỉnh của bờ kè. Trường hợp không xác định được bờ sông thì mép
3
bờ của sông do quan thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị
định này quyết định trong khoảng từ mực nước trung bình mùa lũ nhiều năm
đến mực nước đỉnh lũ lớn nhất.
5. Bãi sông vùng đất ven sông được tính từ mép bờ của sông đến biên
ngoài của hành lang bảo vệ đê điều đối với các tuyến sông đê; trường hợp
đối với tuyến sông không có đê (trừ các vùng đồng bằng ngập lũ hoặc lũ chảy
tràn thường xuyên) thì trên cơ sở đặc điểm của địa hình ven sông và đặc điểm
của tuyến sông do quan thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 21
Nghị định này quyết định phạm vi cụ thể từ mép bờ của sông đến mực nước
đỉnh lũ lớn nhất.
Bãi nổi, lao vùng đất nổi nằm trong phạm vi lòng sông, bao gồm
bãi nổi bán ngập, bãi hình thành theo mùa, bãi mới hình thành, thể không
bị ngập nước thường xuyên.
6. Lòng sông là phạm vi giữa hai mép bờ sông.
Chƣơng II
QUẢN LÝ CÁT, SỎI LÒNG SÔNG
Mục 1
NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁT, SỎI LÒNG SÔNG
TRONG QUY HOẠCH VÙNG
Điều 4. Quản lý cát, sỏi lòng sông trong quy hoạch vùng
Trường hợp trong phạm vi vùng lập quy hoạch có lưu vực sông liên tỉnh,
trên sở văn bản của Bộ Tài nguyên Môi trường nêu tại khoản 1 Điều 6
Nghị định này, quan chủ trì lập quy hoạch đưa nội dung quản cát, sỏi
lòng sông quy định tại Điều 5 Nghđịnh này vào quy hoạch vùng tương ứng;
bảo đảm cát, sỏi lòng sông được khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu qu
phục vụ phát triển kinh tế - hội; bảo đảm sự ổn định, cân bằng tự nhiên
trong lưu vực sông, phù hợp với tài nguyên, trữ lượng cát, sỏi lòng sông
trong lưu vực sông.
Điu 5. Nội dung quản lý cát, sỏi lòng sông trong quy hoạch vùng
Nội dung quản lý cát, sỏi lòng sông trong quy hoạch vùng gồm:
1. Tiềm năng tài nguyên cát, sỏi lòng sông trong lưu vực sông thuộc
phạm vi vùng lập quy hoạch.
2. Các yêu cầu về bảo vmôi trường; bảo vlòng, bờ, bãi sông; phòng,
chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong vùng.
3. Các quan điểm, mục tiêu phát triển của quy hoạch vùng sẽ định hướng
cho hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng cát, sỏi lòng sông thuộc lưu vực.
Chia sẻ bởi: 👨 Đỗ Duyên
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm