Kế hoạch dạy học môn Toán 11 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Toán 11 năm 2023 - 2024
Phân phối chương trình Toán 11 Chân trời sáng tạo là tài liệu rất hữu ích, giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Phân phối chương trình môn Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình môn Toán nhằm đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình Ngữ văn 11 CTST, phân phối chương trình Địa lí 11 CTST, phân phối chương trình môn Âm nhạc 11 CTST.
Phân phối chương trình Toán 11 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
HỌC KÌ I (54 TIẾT) | |||||
Đại số và một số yếu tố Giải tích: 26 tiết – Hình học và Đo lường: 18 tiết Thống kê và xác suất: 8 tiết – Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 2 tiết | |||||
Tuần | Tiết | Tên bài học | Tuần | Tiết | Tên bài học |
1 | 1 | Bài 1. Góc lượng giác | 2 | 4 | Bài 3. Các công thức lượng giác |
2 | Bài 2. Giá trị lượng giác của một số góc lượng giác | 5 | Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị | ||
3 | Bài 3. Các công thức lượng giác | 6 | Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị | ||
3 | 7 | Bài 5. Phương trình lượng giác cơ bản | 4 | 10 | BT cuối chương I |
8 | Bài 5. Phương trình lượng giác cơ bản | 11 | Bài 1. Dãy số | ||
9 | BT cuối chương I | 12 | Bài 1. Dãy số | ||
5 | 13 | Bài 2. Cấp số cộng | 6 | 16 | Bài 3. Cấp số nhân |
14 | Bài 2. Cấp số cộng | 17 | BT cuối chương II | ||
15 | Bài 3. Cấp số nhân | 18 | BT cuối chương II | ||
7 | 19 | Bài 1. Giới hạn của dãy số | 8 | 22 | Bài 2. Giới hạn của hàm số |
20 | Bài 1. Giới hạn của dãy số | 23 | Bài 3. Hàm số liên tục | ||
21 | Bài 2. Giới hạn của hàm số | 24 | Bài 3. Hàm số liên tục | ||
9 | 25 | BT cuối chương III | 10 | 28 | Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian |
26 | BT cuối chương III | 29 | Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian | ||
27 | Bài 1. Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian | 30 | Bài 2. Hai đường thẳng song song | ||
11 | 31 | Bài 2. Hai đường thẳng song song | 12 | 34 | Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song |
32 | Bài 2. Hai đường thẳng song song | 35 | Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song | ||
33 | Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song | 36 | Bài 4. Hai mặt phẳng song song | ||
13 | 37 | Bài 4. Hai mặt phẳng song song | 14 | 40 | Bài 5. Phép chiếu song song |
38 | Bài 4. Hai mặt phẳng song song. | 41 | Bài 5. Phép chiếu song song | ||
39 | Bài 5. Phép chiếu song song | 42 | BT cuối chương IV | ||
15 | 43 | BT cuối chương IV | 16 | 46 | Bài 1. Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm |
44 | Bài 1. Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm | 47 | Bài 2. Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm | ||
45 | Bài 1. Số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm | 48 | Bài 2. Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm | ||
17 | 49 | Bài 2. Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm | 18 | 52 | BT cuối chương V |
50 | HĐTH&TN: Bài 1. Tìm hiểu hàm số lượng giác bằng phần mềm GeoGebra | 53 | KIỂM TRA HỌC KÌ I |
HỌC KÌ II (51 TIẾT) | |||||
Đại số và một số yếu tố Giải tích: 20 tiết – Hình học và Đo lường: 18 tiết Thống kê và Xác suất: 7 tiết – Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 6 tiết | |||||
Tuần | Tiết | Tên bài học | Tuần | Tiết | Tên bài học |
19 | 55 | Bài 1. Phép tính luỹ thừa | 20 | 58 | Bài 2. Phép tính lôgarit |
56 | Bài 1. Phép tính luỹ thừa | 59 | Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit | ||
57 | Bài 2. Phép tính lôgarit | 60 | Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit | ||
21 | 61 | Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit | 22 | 64 | HĐTH&TN: Bài 2. Ứng dụng lôgarít vào đo lường độ pH của dung dịch |
62 | Bài 4. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit | 65 | BT cuối chương VI | ||
63 | HĐTH&TN: Bài 2. Ứng dụng lôgarít vào đo lường độ pH của dung dịch | 66 | BT cuối chương VI | ||
23 | 67 | Bài 1. Đạo hàm | 24 | 70 | Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm |
68 | Bài 1. Đạo hàm | 71 | Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm | ||
69 | Bài 1. Đạo hàm | 72 | Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm | ||
25 | 73 | Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm | 26 | 76 | BT cuối chương VII |
74 | Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm | 77 | Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc | ||
75 | BT cuối chương VII | 78 | Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc | ||
27 | 79 | Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng | 28 | 82 | Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc |
80 | Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng | 83 | Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc | ||
81 | Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng | 84 | Bài 3. Hai mặt phẳng vuông góc | ||
29 | 85 | Bài 4. Khoảng cách trong không gian | 30 | 88 | Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. |
86 | Bài 4. Khoảng cách trong không gian | 89 | Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. | ||
87 | Bài 4. Khoảng cách trong không gian | 90 | Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. | ||
31 | 91 | Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. | 32 | 94 | HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi |
92 | HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi | 95 | BT cuối chương VIII | ||
93 | HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi | 96 | BT cuối chương VIII | ||
33 | 97 | Bài 1. Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất | 34 | 100 | Bài 2. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất |
98 | Bài 1. Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất | 101 | Bài 2. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất | ||
99 | Bài 2. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất | 102 | HĐTH&TN: Bài 1. Vẽ hình khối bằng phần mềm GeoGebra. Làm kính 3D để quan sát ảnh nổi | ||
35 | 103 | BT cuối chương IX | |||
104 | KIỂM TRA HỌC KÌ II | ||||
105 |