Kế hoạch dạy học lớp 11 bộ Chân trời sáng tạo (12 môn) Phân phối chương trình lớp 11 năm 2023 - 2024

Phân phối chương trình lớp 11 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Kế hoạch dạy học lớp 11 sách Chân trời sáng tạo là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 11 nhằm đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 12 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 11 Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng theo dõi.

Phân phối chương trình lớp 11 Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình tiếng Anh 11 Friends Plus

(3 Tiết/ Tuần x 35 tuần = 105 tiết)

WEEKS

TOPICS

LESSONS

KNOWLEDGE

PAGE

FIRST SEMESTER

1

INTRODUCTION

FIRST CLASS VOCABULARY

Greetings - Class rules

Talking about holidays

8

GRAMMAR

Review on Present Simple contrast

9

VOCABULARY

Adjectives

10

2

UNIT 1 GENERATIONS

GRAMMAR

Review on Articles, will and be going to

11

VOCABULARY

Describing stages of life

12

GRAMMAR

Past Simple

14

3

LISTENING

Listening for intentions of speakers

15

GRAMMAR

Used to

16

WORD SKILLs

Phrasal verbs (1)

17

4

READING

Adolescence

18

READING (Cont.)

SPEAKING

Role-play

20

5

WRITING

A message

21

CULTURE

Ethnic groups in Viet Nam

22

REVIEW 1

23

6

UNIT 2

LEISURE TIME

VOCABULARY

Describing leisure activities

24

GRAMMAR

Present Perfect vs Past Simple

26

LISTENING

Listening for context of a dialogue

27

7

GRAMMAR

Present Perfect – Simple and

Continuous

28

WORD SKILLS

Compound Nouns and Adjectives

29

READING

Field Games

30

8

READING (Cont.)

SPEAKING

Justifying opinions

32

WRITING

A blog post

33

9

CULTURE

More than a film

34

REVIEW 2

35

MID-TERM TEST (45 – 90 minutes)

10

UNIT 3

SUSTAINABLE HEALTH

VOCABULARY

Parts of the body

36

GRAMMAR

Speculating and predicting

38

LISTENING

Listening for specific information

39

11

GRAMMAR

Future Continuous and Future Perfect

40

WORD SKILLS

Word families

41

READING

Body clock

42

12

READING (Cont.)

SPEAKING

Describing photos

44

WRITING

An opinion essay

45

13

CULTURE

ASEAN sports

46

REVIEW 3

47

UNIT 4

HOME

VOCABULARY

Describing houses and homes

48

14

GRAMMAR

Comparison

50

LISTENING

Identifying paraphrases

51

GRAMMAR

Imaginary situations

52

15

WORD SKILLS

Do – Make – Take

53

READING

Alternative living

54

READING (Cont.)

16

SPEAKING

Making comparison and contrast of photos

56

WRITING

An email

57

CULTURE

Royal palaces

58

17

REVIEW 4

59

REVIEW FOR FIRST- SEMESTER EXAM

18

FIRST-SEMESTER EXAM

SECOND SEMESTER

19

UNIT 5

TECHNOLOGY

VOCABULARY

Describing communication technology

60

GRAMMAR

Quantifiers

62

LISTENING

Distinguishing Facts - Opinions

63

20

GRAMMAR

must vs have to, modals in the past

64

WORD SKILLS

Adjective + preposition

65

READING

Clever machines

66

21

READING (Cont.)

SPEAKING

Photo comparison

68

WRITING

An internet forum post

69

22

CULTURE

Benjamin Franklin

70

REVIEW 5

71

UNIT 6

HIGH-FLYERS

VOCABULARY

Describing character

72

23

GRAMMAR

Cleft sentences

74

LISTENING

Identifying linking words and phrases

75

GRAMMAR

Gerunds, Perfect Gerunds, Perfect participles

76

24

WORD SKILLS

Phrasal verbs (2)

77

READING

Rachel Carson

78

READING (Cont.)

25

SPEAKING

Guided conversation

80

WRITING

A for and against essay

81

CULTURE

British public schools

82

26

REVIEW 6

83

MID-TERM TEST (45-90 minutes)

27

UNIT 7

ARTISTS

VOCABULARY

Talking about the arts

84

GRAMMAR

The passive

86

LISTENING

Listening for implications and subtext

87

GRAMMAR

have something done

88

28

WORD SKILLS

Indefinite pronouns

89

READING

Graffiti’s softer side

90

READING (Cont.)

29

SPEAKING

Photo comparison and role play

92

WRITING

A school magazine entry

93

CULTURE

To he - Vietnamese craftwork

94

30

REVIEW 7

95

UNIT 8

CITIES

VOCABULARY

Talking about cities

96

GRAMMAR

The third conditional

98

31

LISTENING

Identifying the context of a conversation

99

GRAMMAR

Participle and Infinitive clauses

100

WORD SKILLS

Verb patterns

101

32

READING

Cities in the future

102

READING (Cont.)

SPEAKING

Guided conversation

104

33

WRITING

A formal letter

105

CULTURE

The Mekong River

106

REVIEW 8

107

34

REVIEW FOR SECOND- SEMESTER EXAM

35

SECOND-SEMESTER EXAM

Phân phối chương trình Ngữ văn 11

HỌC KÌ I: 55 tiết

Bài 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (Tuỳ bút, tản văn)

(9 tiết)

Đọc: 5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 1,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

NỘI DUNG

Đọc văn bản 1:

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

(Hoàng Phủ Ngọc Tường)

2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tuỳ bút; đọc hiểu tuỳ bút

Tiết 2 và ½ tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tuỳ bút; đọc hiểu tuỳ bút (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Cõi lá

(Đỗ Phấn)

1,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng mới: tản văn; đọc hiểu tản văn

½ Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tản văn; đọc hiểu tản văn (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Chiều xuân

(Anh Thơ)

0,5

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Thông điệp từ thiên nhiên

Thực hành tiếng Việt:

Cách giải thích nghĩa của từ

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Trăng sáng trên đầm sen

(Chu Tự Thanh)

0,5

– GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết văn bản thuyết minh (về một hoạt động) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

1,5

Tiết 1 : Hướng dẫn viết

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

½ Tiết 2

– Luyện tập, vận dụng

– Thực hành viết bài ở nhà

Nói và nghe:

Giới thiệu về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân

Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá; đặt câu hỏi về bài thuyết trình

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe

– Thực hành, luyện tập

Ôn tập

0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe


Bài 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (Văn bản nghị luận)

(12 tiết)

Đọc: 6,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 03 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Một cây bút và một quyển sách có thể làm thay đổi thế giới

(Ma-la-la Diu-sa-phdai)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận

Tiết 2,3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI

(Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng)



2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức thức – kĩ năng: văn bản nghị luận và đọc hiểu văn bản nghị luận (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Công nghệ AI của hiện tại và tương lai

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Hành trang vào tương lai

Thực hành tiếng Việt:

Giải thích nghĩa của từ

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”

(Lê Lưu Oanh)

0,5

– GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

3

Tiết 1,2 : Hướng dẫn viết

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

– Thực hành viết trên lớp

Tiết 3 (sửa bài)

– Thực hành viết, sửa bài trên lớp và ở nhà

Nói và nghe:

Trình bày ý kiến, đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội

1

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe

– Thực hành, luyện tập

Ôn tập

0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Bài 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (Truyện thơ)

(10 tiết)

Đọc: 5,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Lời tiễn dặn

(Trích Tiễn dặn người yêu truyện thơ dân tộc Thái)

2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ dân gian dân gian và đọc hiểu truyện thơ dân gian

Tiết 2,3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ dân gian dân gian và đọc hiểu truyện thơ dân gian (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Tú Uyên gặp Giáng Kiều

(Trích Bích Câu kì ngộ –

Vũ Quốc Trân)

2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Người ngồi đợi trước hiên nhà

(Huỳnh Như Phương)

0,5

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Khát khao đoàn tụ

Thực hành tiếng Việt:

Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu

(Trích Quan Âm Thị Kính – t ruyện thơ khuyết danh Việt Nam)

0,5

GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)

2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2, 3 : Thực hành viết trên lớp

(sửa bài/ trả bài/ luyện tập)

Nói và nghe:

Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân


1

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe

– Thực hành, luyện tập

Ôn tập

0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Bài 4: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (Văn bản thông tin)

(10 tiết)

Đọc: 05 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 2,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một (Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà)

1,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin

½ Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Đồ gốm gia dụng của người Việt

(Phan Cẩm Thượng)



2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản thông tin (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Chân quê

(Nguyễn Bính)

0,5

Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Nét đẹp văn hoá và cảnh quan

Thực hành tiếng Việt:

Cách trình bày tài liệu tham khảo trong một tiểu luận hay báo cáo nghiên cứu



1


– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Cung đường của kí ức,

hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức)

0,5

– GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội

2,5

Tiết 1 :

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2, ½ tiết 3: Thực hành viết/ sửa bài trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội


1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập

0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe


Bài 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (Bi kịch)

(11 tiết)

Đọc: 07 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0 tiết

Đọc văn bản 1:

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

(Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Sống hay không sống – đó là vấn đề

(Trích Hăm-lét – Sếch-xpia)



3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: văn bản thông tin và đọc hiểu văn bản bi kịch (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Chí khí anh hùng

(Nguyễn Công Trứ)


0,5

– Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Băn khoăn tìm lẽ sống

Thực hành tiếng Việt:

Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Âm mưu và tình yêu

(Trích Âm mưu và tình yêu – Si-le)

0,5

– GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)

2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2

– Thực hành viết/ sửa bài trên lớp

Nói và nghe:

Giới thiệu một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) theo lựa chọn cá nhân


1




– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập

0

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I

3

Kiểm tra

HỌC KÌ II: 50 tiết

BÀI HỌC

SỐ TIẾT

NỘI DUNG

Bài 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (Truyện ngắn)

(12 tiết)

Đọc: 07 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 2,5 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Chiều sương

(Bùi Hiển)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn

Tiết 2, tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Muối của rừng

(Nguyễn Huy Thiệp)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn

Tiết 2, tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện ngắn và đọc hiểu truyện ngắn (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Tảo phát Bạch Đế thành

(Lý Bạch)

0,5

– Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Sống với biển rừng bao la

Thực hành tiếng Việt:

Đặc điểm, tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Thực hành nói và nghe

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Kiến và người

(Trần Duy Phiên)

0,5

– GV hướng dẫn HS đọc mở rộng; HS đọc mở rộng văn bản tương tự ở nhà ở nhà; trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học

2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2 và ½ tiết 3

– Thực hành viết/ sửa bài trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học


1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập

0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Bài 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (Nguyễn Du và tác phẩm)

(14 tiết)

Đọc: 08 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 03 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 01 tiết

Đọc văn bản 1:

Trao duyên

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm

Tiết 2, tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Độc “Tiểu Thanh kí”

(Nguyễn Du)

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm

Tiết 2, tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện thơ Nôm và đọc hiểu truyện thơ Nôm (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Kính gửi cụ Nguyễn Du

(Tố Hữu)

1

– GV hướng dẫn HS đọc mở rộng; HS đọc mở rộng văn bản tương tự ở nhà ở nhà; trình bày kết quả trên lớp

Thực hành tiếng Việt:

Biện pháp tu từ đối: đặc điểm và tác dụng

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư và Thúc Sinh

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

1

– GV hướng dẫn HS cách đọc truyện thơ Nôm tác phẩm của Nguyễn Du; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2, tiết 3

– Thực hành viết/ sửa bài trên lớp

Nói và nghe:

Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập

1

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Bài 8: CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (Thơ)

(10 tiết)

Đọc: 5,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Nguyệt cầm

(Xuân Diệu)

2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng

Tiết 2 và ½ Tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Thời gian

(Văn Cao)

1,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng

½ Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng và đọc hiểu thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét”

(Su-si Hút-gi)

1

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng; kết nối chủ điểm Cái tôi – thế giới độc đáo

Thực hành tiếng Việt:

Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng: Gai

(Mai Văn Phấn)

0,5

– GV hướng dẫn HS đọc mở rộng thơ trữ tình có yếu tố tượng trưng; HS tự đọc ở nhà; trình bày kết quả trên lớp

Viết:

Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)


2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2

– Thực hành viết/ sửa bài trên lớp

Nói và nghe:

Giới thiệu một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhân



1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức mới

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập


0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Bài 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (Truyện – truyện kí)

(11 tiết)

Đọc: 6,5 tiết; tiếng Việt: 01 tiết; Viết: 02 tiết; Nói và nghe: 01 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết

Đọc văn bản 1:

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

(Trích Tuấn – chàng trai nước Việt – Nguyễn Vỹ)

2,5

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: truyện kí và đọc hiểu truyện kí

Tiết 2 và ½ tiết 3

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu truyện kí (tiếp theo)

Đọc văn bản 2:

Tôi đã học tập như thế nào?

Go-rơ-ki)


3

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu tự truyện (tiếp theo)

Tiết 2, tiết 3

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tự truyện và đọc hiểu tự truyện (tiếp theo)

Đọc kết nối chủ điểm:

Nhớ con sông quê hương

(Tế Hanh)

0,5

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức mới; kết nối chủ điểm Những chân trời kí ức

Thực hành tiếng Việt:

Lỗi về thành phần câu và cách sửa

1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng

– Luyện tập

Từ đọc đến viết

– Viết đoạn văn ngắn

Hướng dẫn đọc mở rộng:

Xà bông “Con Vịt”

(Trần Bảo Định)

0,5

GV hướng dẫn HS đọc mở rộng văn bản truyện kí, tự truyện; HS đọc văn bản ở nhà; trình bày kết quả trên lớp

Viết

Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

2

Tiết 1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

Tiết 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết

– Viết bài trên lớp

Nói và nghe:

Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống


1

– Khởi động

– Kiến tạo tri thức mới

– Thực hành nói và nghe

Ôn tập


0,5

Đọc hiểu

Viết

Nói và nghe

Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II

3

Kiểm tra

Phân phối chương trình Toán 11

Phân phối chương trình Vật lý 11

STT

Tên

Chương

Tên bài

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

1

Dao động

Bài 1. Mô tả dao động

– Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

– Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.

– Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

4

Bài 2. Phương trình dao động điều hoà

– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.

– Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

– Vận dụng được phương trình a = –ω 2 x của dao động điều hoà.

4

Bài 3. Năng lượng trong dao động điều hoà

– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà.

2

Bài 4. Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng

– Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.

– Thảo luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể.

4

2

Sóng

Bài 5. Sóng và sự truyền sóng

– Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.

– Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng.

– Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang

3

Bài 6. Các đặc trưng vật lí của sóng

– Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), mô tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

– Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λ f.

– Vận dụng được biểu thức v = λ f.

– Thực hiện thí nghiệm (hoặc sử dụng tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu được mối liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường.

3

Bài 7. Sóng điện từ

– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ.

– Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ.

1

Bài 8. Giao thoa sóng

– Thực hiện (hoặc mô tả) được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng).

– Phân tích, đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

– Vận dụng được biểu thức i = λ D/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp.

4

Bài 9. Sóng dừng

– Thực hiện thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng.

– Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), xác định được nút và bụng của sóng dừng.

– Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

3

Bài 10. Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm

– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành.

– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành.

2

3

Điện trường

Bài 11. Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện

– Thực hiện thí nghiệm hoặc bằng ví dụ thực tế, mô tả được sự hút (hoặc đẩy) của một điện tích vào một điện tích khác.

– Phát biểu được định luật Coulomb và nêu được đơn vị đo điện tích.

– Sử dụng biểu thức F = q 1 q 2 /4πε o r 2 , tính và mô tả được lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không (hoặc trong không khí).

4

Bài 12. Điện trường

– Nêu được khái niệm điện trường là trường lực được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích.

– Sử dụng biểu thức E = Q/4πε o r 2 , tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r.

– Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích đó.

– Dùng dụng cụ tạo ra (hoặc vẽ) được điện phổ trong một số trường hợp đơn giản.

– Vận dụng được biểu thức E = Q/4πε o r 2 .

4

Bài 13. Điện thế và thế năng điện

– Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu được điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó; thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.

– Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện với điện thế, V = A/q; mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế.

– Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song, xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.

– Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức và nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này.

4

Bài 14. Tụ điện

– Định nghĩa được điện dung và đơn vị đo điện dung (fara).

– Vận dụng được (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song.

3

Bài 15. Năng lượng và ứng dụng của tụ điện

– Thảo luận để xây dựng được biểu thức tính năng lượng tụ điện.

– Lựa chọn và sử dụng thông tin để xây dựng được báo cáo tìm hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.

3

4

Dòng điện không đổi

Bài 16. Dòng điện. Cường độ dòng điện

– Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa phương tiện), nêu được cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

– Vận dụng được biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dòng điện, với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện thẳng của dây, v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích e.

– Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 s khi có cường độ dòng điện 1 A chạy qua dây dẫn.

4

Bài 17. Điện trở. Định luật Ohm

– Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở.

– Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.

– Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor).

– Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫn kim loại.

3

Bài 18. Nguồn điện

– Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín.

– Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

– So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.

2

Bài 19. Năng lượng điện. Công suất điện

– Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các điện tích; công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

– Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch.

3

Bài 20. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin

Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy (battery hoặc accumulator) bằng dụng cụ thực hành.

2

Phân phối chương trình Chuyên đề Vật lí 11

STT

Tên

Chuyên đề

Tên bài

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

1

Trường hấp dẫn

Bài 1. Định luật vạn vật hấp dẫn

– Nêu được: Khi xét trường hấp dẫn ở một điểm ngoài quả cầu đồng nhất, khối lượng của quả cầu có thể xem như tập trung ở tâm của nó.

– Vận dụng được định luật Newton về hấp dẫn
F = Gm 1 m 2 /r 2 cho một số trường hợp chuyển động đơn giản trong trường hấp dẫn.

4

Bài 2. Trường hấp dẫn

– Nêu được ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất.

– Thảo luận (qua hình vẽ, tài liệu đa phương tiện), nêu được: Mọi vật có khối lượng đều tạo ra một trường hấp dẫn xung quanh nó; Trường hấp dẫn là trường lực được tạo ra bởi vật có khối lượng, là dạng vật chất tồn tại quanh một vật có khối lượng và tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt trong nó.

3

Bài 3. Cường độ trường hấp dẫn

– Nêu được định nghĩa cường độ trường hấp dẫn.

– Từ định luật hấp dẫn và định nghĩa cường độ trường hấp dẫn, rút ra được phương trình
g = GM/r 2 cho trường hợp đơn giản.

– Vận dụng được phương trình g = GM/r 2 để đánh giá một số hiện tượng đơn giản về trường hấp dẫn.

– Nêu được tại mỗi vị trí ở gần bề mặt của Trái Đất, trong một phạm vi độ cao không lớn lắm, g là hằng số.

4

Bài 4. Thế năng hấp dẫn. Thế hấp dẫn

– Thảo luận (qua hình ảnh, tài liệu đa phương tiện) để nêu được định nghĩa thế hấp dẫn tại một điểm trong trường hấp dẫn.

– Vận dụng được phương trình φ = – GM/r trong trường hợp đơn giản.

– Giải thích được sơ lược chuyển động của vệ tinh địa tĩnh, rút ra được công thức tính tốc độ vũ trụ cấp 1.

4

2

Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến

Bài 5. Biến điệu

– So sánh được biến điệu biên độ (AM) và biến điệu tần số (FM).

– Liệt kê được tần số và bước sóng được sử dụng trong các kênh truyền thông khác nhau.

– Thảo luận để rút ra được ưu, nhược điểm tương đối của kênh AM và kênh FM.

4

Bài 6. Tín hiệu tương tự và tín hiệu số

– Mô tả được các ưu điểm của việc truyền dữ liệu dưới dạng số so với việc truyền dữ liệu dưới dạng tương tự.

– Thảo luận để rút ra được: sự truyền giọng nói hoặc âm nhạc liên quan đến chuyển đổi tương tự – số (ADC) trước khi truyền và chuyển đổi số – tương tự (DAC) khi nhận.

– Mô tả được sơ lược hệ thống truyền kĩ thuật số về chuyển đổi tương tự – số và số – tương tự.

3

Bài 7. Suy giảm tín hiệu

– Thảo luận được ảnh hưởng của sự suy giảm tín hiệu đến chất lượng tín hiệu được truyền; nêu được độ suy giảm tín hiệu tính theo dB và tính theo dB trên một đơn vị độ dài.

3

3

Mở đầu về điện tử học

Bài 8. Cảm biến
và bộ khuếch đại thuật toán lí tưởng

– Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án tìm hiểu:

+ Phân loại cảm biến (sensor) theo: nguyên tắc hoạt động, phạm vi sử dụng, hiệu quả kinh tế.

+ Nguyên tắc hoạt động của: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt.

+ Nguyên tắc hoạt động của sensor sử dụng: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở nhiệt.

+ Tính chất cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán (op-amp) lí tưởng.

– Tham quan thực tế (hoặc qua tài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu được một số ứng dụng.

chính của thiết bị cảm biến và nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến.

5

Bài 9. Thiết bị đầu ra

– Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án tìm hiểu ba thiết bị đầu ra:

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – relays.

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – LEDs (light-emitting diode).

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – CMs (calibrated meter).

+ Thiết kế được một số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra.

5

Kế hoạch dạy học môn Hóa học 11

Chuyên đề

Bài học

Yêu cầu cần đạt (Mục tiêu)

Số tiết

Ghi chú

Lí thuyết

Ôn tập

Chương 1

CÂN BẰNG HOÁ HỌC

(14% = 9,8 tiết = 9 tiết)

Bài 1. Khái niệm về cân bằng hoá học

– Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.

– Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của một phản ứng thuận nghịch.

– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng:

(1) Phản ứng: 2NO 2 N 2 O 4

(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.

– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.

4

Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước

– Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li.

– Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base.

– Nêu được khái niệm và ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...).

– Viết được biểu thức tính pH (pH = – lg[H + ] hoặc [H + ] = 10 –pH ) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,...

– Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ.

– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid).

– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al 3+ , Fe 3+ và

4

Chương 2

NITROGEN VÀ SULFUR

(14% = 9,8 tiết = 10 tiết)

Bài 3. Đơn chất nitrogen

– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.

– Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.

– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa.

– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.

1

Bài 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium

– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.

– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ.

– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen trong quá trình Haber.

– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.

– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...); của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos...

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.

2

Bài 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

– Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.

– Nêu được cấu tạo của HNO 3 , tính acid, tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.

– Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá ( eutrophication ).

2

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide

– Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur.

– Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.

– Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen).

– Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide trong không khí) và ứng dụng của sulfur dioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc,...).

– Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí.

2

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

– Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.

– Trình bày được cấu tạo H 2 SO 4 ; tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng sulfuric acid.

– Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo,...).

– Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.

– Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion trong dung dịch bằng ion Ba 2+ .

2

Chương 3

ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ

(14% = 9,8 tiết = 10 tiết)

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

– Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

– Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất).

– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.

– Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản.

2

Bài 9. Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ

– Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột.

– Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.

– Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.

3

Bài 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

– Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

– Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ.

– Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối.

2

Bài 11. Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ

– Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ.

– Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ.

– Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.

– Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn).

– Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ.

2

Chương 4

HYDROCARBON

(17% = 11,9 tiết = 12 tiết)

Bài 12. Alkane

– Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.

– Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.

– Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane.

– Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.

  • Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tương tác với dung dịch bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane; quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkane.

– Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp.

– Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.

3

Bài 13. Hydrocarbon
không no

− Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene; đặc điểm liên kết, hình dạng phân tử của ethylene và acetylene.

− Gọi được tên một số alkene, alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp.

– Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học ( cis, trans ) trong một số trường hợp đơn giản.

− Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hoà tan trong nước) của một số alkene, alkyne.

− Trình bày được các tính chất hoá học của alkene, alkyne: Phản ứng cộng hydrogen, cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng nước; quy tắc Markovnikov; Phản ứng trùng hợp của alkene; Phản ứng của alk-1-yne với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ; Phản ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene, alkyne).

– Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene và acetylene (phản ứng cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất màu thuốc tím); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkene, alkyne.

– Trình bày được ứng dụng của các alkene và acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều chế alkene, acetylene trong phòng thí nghiệm (phản ứng dehydrate hoá alcohol điều chế alkene, từ calcium carbide điều chế acetylene) và trong công nghiệp (phản ứng cracking điều chế alkene, điều chế acetylene từ methane).

4

Bài 14. Arene
(hydrocarbon thơm)

− Nêu được khái niệm về arene.

– Viết được công thức và gọi được tên của một số arene (benzene, toluene, xylene, styrene, naphthalene).

– Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử benzene.

− Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của arene (hoặc qua mô tả thí nghiệm): Phản ứng thế của benzene và toluene, gồm phản ứng halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế); Phản ứng cộng chlorine, hydrogen vào vòng benzene; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm alkyl.

− Thực hiện được (hoặc quan sát qua video hoặc qua mô tả) thí nghiệm nitro hoá benzene, cộng chlorine vào benzene, oxi hoá benzene và toluene bằng dung dịch KMnO 4 ; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của arene.

– Trình bày được ứng dụng của arene và đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng arene trong việc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường.

– Trình bày được phương pháp điều chế arene trong công nghiệp (từ nguồn hydrocarbon thiên nhiên, từ phản ứng reforming).

4

Chương 5

DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL

(14% = 9,8 tiết = 10 tiết)

Bài 15. Dẫn xuất halogen

– Nêu được khái niệm dẫn xuất halogen.

– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và danh pháp thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.

– Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử halogen (với OH – ); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev.

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm thuỷ phân ethyl bromide (hoặc ethyl chloride); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của dẫn xuất halogen.

– Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng thực vật, ...).

3

Bài 16. Alcohol

− Nêu được khái niệm alcohol; công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở; khái niệm về bậc của alcohol; đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử của methanol, ethanol.

– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế một số alcohol đơn giản
(C1 – C5), tên thông thường một vài alcohol thường gặp.

− Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước), giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan trong nước của các alcohol.

Trình bày được tính chất hoá học của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy.

Thực hiện được các thí nghiệm đốt cháy ethanol, glycerol tác dụng với copper(II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alcohol.

− Trình bày được ứng dụng của alcohol, tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn; Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng.

− Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hoá ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene.

3

Bài 17. Phenol

Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.

– Nêu được tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nước) của phenol.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: Phản ứng thế H ở nhóm –OH (tính acid: thông qua phản ứng với sodium hydroxide, sodium carbonate), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước bromine, với HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc).

– Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả) thí nghiệm của phenol với sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine, với HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.

– Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá).

3

Chương 6

HỢP CHẤT CARBONYL (ALDEHYDE – KETONE) – CARBOXYLIC ACID

(17% = 11,9 tiết = 12 tiết)

Bài 18. Hợp chất carbonyl

– Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone).

− Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 – C5); tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.

– Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.

– Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.

– Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH 4 hoặc LiAlH 4 ); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH 2 )/OH – ); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.

– Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH) 2 /OH – , phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH 3 CO – .

– Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene.

Chú ý: Phản ứng khử của hợp chất carbonyl bằng LiAlH 4 hay NaBH 4 chỉ viết dưới dạng sơ đồ:

R–CO–R ′ + [H] R–CH(OH)–R ′

5

Bài 19. Carboxylic acid

− Nêu được khái niệm về carboxylic acid.

– Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.

– Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid.

– Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.

– Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của carboxylic acid.

− Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).

6

Tổng

63

Kiểm tra, ôn tập

7

Tổng số tiết chương trình

70

Phân phối chương trình Địa lí 11

Phân phối chương trình SGK Địa lí 11

Số tiết 70 Số tiết biên soạn: 63 tiết Số tiết kiểm tra, đánh giá: 7 tiết

Tên chương/ chủ đề

Số tiết/ số trang

PHẦN MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ – XÃ HỘI THẾ GIỚI

7

Bài 1. Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước

1

Bài 2. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước

1

Bài 3. Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

1

Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá

1

Bài 5. Một số tổ chức quốc tế và khu vực

1

Bài 6. Một số vấn đề an ninh toàn cầu

1

Bài 7. Thực hành: Tìm hiểu Nền kinh tế tri thức

1

PHẦN HAI. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

63

KHU VỰC MỸ LATINH

6

Bài 8. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ Latinh


5

Bài 9. Thực hành: Tìm hiểu tình hình kinh tế – xã hội Cộng hòa Liên bang Bra–xin

1

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

6

Bài 10. Liên minh châu Âu (EU)

5

Bài 11. Thực hành: Tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

1

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

6

Bài 12. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á

4

Bài 13. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

1

Bài 14. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á

1

KHU VỰC TÂY NAM Á

6

Bài 15. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á


5

Bài 16. Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á



1

HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ (HOA KỲ)

6

Bài 17. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Hoa Kỳ

3

Bài 18. Kinh tế Hoa Kỳ



3

LIÊN BANG NGA

6

Bài 19. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên bang Nga

2

Bài 20. Kinh tế Liên bang Nga

3

Bài 21. Thực hành: Tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí Liên bang Nga

1

NHẬT BẢN

6

Bài 22. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản

2

Bài 23. Kinh tế Nhật Bản

3

Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản

1

CỘNG hòa NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

6

Bài 25. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc

2

Bài 26. Kinh tế Trung Quốc

3

Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc

1

Ô-XTRÂY-LI-A

3

Bài 28. Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế Ô-xtrây-li-a


3

CỘNG hòa NAM PHI

5

Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi

2

Bài 30. Kinh tế Cộng hòa Nam Phi

3

Phân phối chương trình Chuyên đề Địa lí 11

Số tiết 35 Số tiết biên soạn: 32 tiết Số tiết kiểm tra, đánh giá: 3 tiết

Tên chương/ chủ đề

Số tiết/ số trang

Chuyên đề 1. Một số vấn đề về khu vực Đông Nam Á

15

Chuyên đề 2. Một số vấn đề về du lịch thế giới

10

Chuyên đề 3. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)

10

Phân phối chương trình HĐTNHN 11 - Bản 1

Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 được thiết kế 105 tiết trong đó: Hoạt động giáo dục thường xuyên theo chủ đề (35 tiết), Sinh hoạt dưới cờ (35 tiết), Sinh hoạt lớp (35 tiết). Cụ thể như sau:

Cả năm: 35 tuần x 3 tiết = 105 tiết;

Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/ tuần = 54 tiết; Học kì II: 17 tuần x 3 tiết/ tuần = 51 tiết

HỌC KÌ 1

TUẦN

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG

Tuần 1 – 4

(tiết 1 – tiết 12)

Chủ đề 1: Phấn đấu hoàn thiện bản thân

– Tìm hiểu những biểu hiện thể hiện sự nỗ lực hoàn thiện bản thân

– Xác định những việc làm thể hiện sự tuân thủ kỉ luật, quy định trong
trường và công cộng góp phần hoàn thiện bản thân

– Thực hiện tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp.

– Thực hiện tuân thủ quy định ở nơi cộng đồng.

– Thể hiện sự nỗ lực hoàn thiện bản thân.

– Lập kế hoạch tiếp tục phấn đấu hoàn thiện bản thân.

Tuần 5 – 8

(tiết 13 – tiết 24)

Chủ đề 2: Tự tin và thích ứng với sự thay đổi

– Khám phá những đặc điểm tạo nên sự tự tin, góp phần thích ứng với sự thay đổi.

– Thể hiện sự tự tin của bản thân.

– Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để trở nên tự tin hơn.

– Điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi.

– Thực hành một số biện pháp quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau.

– Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện để thích ứng với sự thay đổi trong cuộc sống.

Tuần 9 – 12

(tiết 25 – tiết 36)

Chủ đề 3: Góp phần xây dựng và phát triển nhà trường

– Tìm hiểu cách thức làm chủ và kiểm soát được các mối quan hệ với
bạn bè ở trường và trên mạng xã hội

– Chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng và phát triển nhà trường.

– Thể hiện khả năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường và trên mạng xã hội.

– Phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.

– Hợp tác thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.

– Thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.

– Truyền thông về truyền thống nhà trường.

– Tổ chức hoạt động thu hút bạn bè cùng nỗ lực hoàn thiện bản thân theo phong trào do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động.

Tiết 36. Đánh giá định kì

Tuần 13 – 15

(tiết 37 – tiết 45)

Chủ đề 4: Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình

– Tìm hiểu một số công việc trong tổ chức cuộc sống gia đình.

– Tổ chức sắp xếp hợp lí công việc gia đình.

– Thể hiện sự quan tâm người thân qua việc thấu hiểu.

– Rèn luyện cách thức thể hiện sự quan tâm chăm sóc thường xuyên người thân trong gia đình.

– Hoá giải những mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình.

– Tổ chức hoạt động kết nối, chia sẻ trong gia đình.


Tuần 16 – 18

(tiết 46 – tiết 54)

Chủ đề 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch phù hợp

– Tìm hiểu kế hoạch tiêu của cá nhân và gia đình

– Xây dựng kế hoạch chi tiêu của gia đình phù hợp với thu nhập của các thành viên.

– Thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình

– Tham gia các hoạt động lao động trong gia đình góp phần thực hiện mục tiêu tài chính trong gia đình

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.

– Quản lí số tiền tiết kiệm trong kế hoạch tài chính cá nhân.

Tiết 54. Đánh giá cuối kì

HỌC KÌ 2

TUẦN

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG

Tuần 19 – 22

(tiết 55 – tiết 66)

Chủ đề 6: Thực hiện trách nhiệm với cộng đồng

– Tìm hiểu trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.

– Thực hiện hành vi văn minh nơi công cộng và trách nhiệm với cộng đồng.

– Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng.

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn đề văn hoá mạng xã hội.

– Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng.

– Toạ đàm về ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm phát triển cộng đồng.

Tuần 22 – 25

(tiết 67 – tiết 78)

Chủ đề 7: Thông tin về các nhóm nghề cơ bản

– Tìm hiểu nhóm nghề và đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề.

– Phân tích những yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề em quan tâm.

– Thực hiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp đối với người
lao động theo nhóm nghề.

– Sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động.

– Lập bảng thông tin cơ bản về các trường đào tạo liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân định lựa chọn.

– Đánh giá sự phù hợp của bản thân đối với các nhóm nghề.

Tiết 75. Đánh giá định kì

Tuần 26 – 29

(tiết 79 – tiết 90)

Chủ đề 8: Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

– Nhận diện hứng thú, sở trường đối với nghề nghiệp tương lai.

– Tìm hiểu các trường đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.

– Tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập và phát triển sở trường liên quan đến ngành nghề lựa chọn.

– Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng, thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn.

– Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn trong học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp.

Tuần 30 – 34

(tiết 91 – tiết 102)

Chủ đề 9: Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phương

– Nhận diện ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.

– Nhận diện được thực trạng môi trường, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

– Khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên, tác động của hoạt động sản xuất, kinh doanh đến môi trường ở địa phương.

– Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam, thắng cảnh tại địa phương.

– Thực trạng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

– Tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương.

Tuần 35

(tiết 103 – tiết 105)

ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT

TỔNG KẾT NĂM HỌC

Phân phối chương trình HĐTNHN 11- Bản 2

( Chân trời sáng tạo)

Cả năm: 35 tuần x 3 tiết = 105 tiết;

Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/tuần = 54 tiết; Học kì II: 17 tuần x 3 tiết/tuần = 51 tiết

CHỦ ĐỀ

Nội dung

Thời lượng

1. Tự tin là chính mình

1. Nhận diện những nét riêng của bản thân

2. Tự tin thể hiện đặc điểm riêng của bản thân

3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân 4. Điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi

5. Nỗ lực rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân 6. Thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân

7. Rèn luyện tính tuân thủ kỉ luật và quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

2. Làm chủ cảm xúc và các mối quan hệ

1. Phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và các bạn

2. Làm chủ mối quan hệ với các bạn ở trường 3. Làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ qua mạng xã hội

4. Quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau

5. Hoá giải những mâu thuẫn thường xảy ra trong gia đình

6. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

Đánh giá giữa kì

2 tiết

3. Thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường

1. Tìm hiểu một số hoạt động phát triển nhà trường

2. Hợp tác với các bạn trong việc xây dựng và thực hiện hoạt động phát triển nhà trường

3. Thực hiện hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

4. Đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thống nhà trường

5. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

4. Tổ chức

1. Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình

12 tiết

cuộc sống gia đình và tài chính cá nhân

2. Tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc gia đình

3. Tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động trong gia đình

4. Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính

5. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí

6. Đánh giá kết quả trải nghiệm

Đánh giá học kì 1

4 tiết

5. Hoạt động phát triển cộng đồng

1. Xây dựng và phát triển các mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng

2. Thể hiện hành vi văn minh ở nơi công cộng 3. Thể hiện trách nhiệm của bản thân với cộng đồng

4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về văn hoá mạng xã hội

5. Xây dựng kế hoạch tổ chức và quản lí việc thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng

6. Đánh giá ý nghĩa của hoạt động phát triển cộng đồng

7. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

6. Bảo vệ môi trường và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

1. Khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương và tác động của sự phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường; đưa ra kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát

2. Tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp bảo vệ tài nguyên

3. Đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương

4. Chủ động, tích cực trong việc thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; nhận ra ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái cảm xúc của bản thân

5. Quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên

6. Đánh giá kết quả trải nghiệm

10 tiết

Đánh giá giữa kì

2 tiết

7. Cơ sở đào tạo và xu hướng phát triển nghề trong xã hội

1. Phân loại các nhóm nghề cơ bản và chỉ ra những đặc trưng, yêu cầu của từng nhóm nghề

2. Tìm hiểu yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động

3. Giải thích ý nghĩa về việc đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp của người lao động

4. Tìm hiểu xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động

5. Tìm hiểu các cơ sở đào tạo ngành, nghề liên quan đến việc học tập hướng nghiệp của bản thân 6. Tìm hiểu thông tin cơ bản về các cơ sở đào tạo liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn

7. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

8. Rèn luyện bản thân theo nhóm nghề lựa chọn

1. Tìm hiểu về sự hứng thú, sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai

2. Xây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai

3. Tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn

4. Đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề, nghề lựa chọn

5. Đề xuất biện pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp

6. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo định hướng nhóm nghề, nghề lựa chọn 7. Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề, nghề lựa chọn 8. Đánh giá kết quả trải nghiệm

12 tiết

Đánh giá cuối năm

3 tiết

............

Phân phối chương trình Mĩ thuật 11 Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Chuyên đề Mĩ thuật 11

STT

(1)

Tên Chương/Chủ đề/ (2)

(Tên chương/chủ đề có thể tách thành cột riêng nếu chương/chủ đề không trùng với bài, gồm nhiều bài)

Tên bài (3)

Số tiết (4)

(Nếu có sự phân biệt giữa chương/chủ đề/bài thì cột này chỉ ghi số tiết của bài)

Ghi chú (5)

(Thể hiện tính liên thông, tích hợp với các môn học khác)

1

CHUYÊN ĐỀ 1:

THỰC HÀNH VẼ HÌNH HOẠ 2

Bài 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc khối mắt, mũi, miệng, tai

6




Tích hợp với 10 nội dung trong SGK Mĩ thuật 11:


1. Lí luận và lịch sử mĩ thuật

2. Hội hoạ

3. Đồ hoạ (tranh in)

4. Điêu khắc

5. Thiết kế công nghiệp

6. Thiết kế đồ hoạ

7. Thiết kế thời trang

8. Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh

9. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện

10.Kiến trúc

Bài 2: Thực hành vẽ tượng chân dung phạt mảng

8

Trưng bày sản phẩm

1

2

CHUYÊN ĐỀ 2:

THỰC HÀNH VẼ TRANG TRÍ 2

Bài 1: Tìm hiểu trang trí hình tròn

4

Bài 2: Thực hành trang trí hình tròn

5

Trưng bày sản phẩm

1

3

CHUYÊN ĐỀ 3:

THỰC HÀNH VẼ TRANH BỐ CỤC 2

Bài 1: Tìm hiểu tranh bố cục nhân vật

4

Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật

5

Trưng bày sản phẩm

1

Tổng cộng

35

Phân phối chi tiết Chuyên đề Mĩ thuật 11

Tên chương/ chủ đề/ bài

(1)

Số tiết, số trang dự kiến

(2)


Nội dung kiến thức

(3)

Mục tiêu/ Yêu cầu cần đạt

về chuyên môn

(4)

Yêu cầu cần đạt

quy định tại Chương trình giáo dục
phổ thông 2018

Số tiết

Số trang

CHUYÊN ĐỀ 1: THỰC HÀNH VẼ HÌNH HOẠ 2 (1)


Bài 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc khối mắt, mũi, miệng, tai

6

12

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Tìm hiểu cấu trúc hình khối của mắt, mũi, miệng, tai

Quan sát các hình khối mắt, mũi, miệng, tai phía trên và nêu cảm nhận:

– Cấu trúc của khối phạt mảng.

– Sự khác nhau về cấu trúc giữa khối phạt mảng và khối chi tiết.

2. Tìm hiểu về hình khối, đậm – nhạt của khối mắt, mũi, miệng, tai

Quan sát các hình vẽ khối mắt, mũi, miệng, tai phía trên và nêu cảm nhận:

– Hình khối, đậm – nhạt của khối phạt mảng mắt, mũi, miệng, tai.

– Hình khối, đậm – nhạt của khối mắt, mũi, miệng, tai.

– So sánh cách diễn tả hình khối, đậm – nhạt giữa khối phạt mảng và

khối chi tiết.

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

1. Chuẩn bị dụng cụ

2. Đặt mẫu

3. Các bước vẽ khối phạt mảng mắt/ mũi/ miệng/ tai

– Quan sát mẫu và chọn góc vẽ

– Sắp xếp bố cục hình vẽ trên giấy

* Vẽ khối mắt phạt mảng

– Vẽ hình

– Vẽ đậm – nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ

* Vẽ khối mũi phạt mảng

* Vẽ khối miệng phạt mảng

* Vẽ khối tai phạt mảng

* Thực hành : Thực hiện vẽ khối phạt mảng: mắt/ mũi/ miệng/ tai bằng chất liệu chì.

* Phần tham khảo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

Trưng bày sản phẩm mĩ thuật và nhận xét sản phẩm theo gợi ý:

– Đặc điểm về hình, khối, tỉ lệ, đường hướng của khối phạt mảng mắt/ mũi/ miệng/ tai.

– Yếu tố tạo hình cơ bản trong bài vẽ khối phạt mảng mắt/ mũi/ miệng/ tai.

– Các bước thực hiện.

VẬN DỤNG:

Tìm hiểu cấu trúc về hình, diện khối của đồ vật thông qua cách vẽ phác hình, diện khối đồ vật đó.

* Phần tham khảo

– Nhận biết được đặc điểm cơ bản của khối mắt, mũi, miệng, tai.

– Nhận biết được được cấu trúc, tỉ lệ, khối mắt, mũi, miệng, tai theo dạng phạt mảng.

– Biết sắp xếp bố cục và thể hiện được khối phạt mảng mắt/ mũi/ miệng/ tai trên

trang giấy.

– Phân tích và giải quyết được mối quan hệ giữa ánh sáng, hình và khối của khối

mắt/ mũi/ miệng/ tai trong không gian.

– Có thái độ học tập nghiêm túc; có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện bài học tốt hơn.

Yếu tố và nguyên lí tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm,

không gian.

Nguyên lí tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn

mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Vẽ nghiên cứu tượng chân dung phạt mảng bằng

chất liệu chì hoặc than.

Thảo luận

– Trao đổi về hình hoạ: Tượng chân dung phạt mảng.



Bài 2: Thực hành vẽ tượng chân dung phạt mảng

8

10

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Tìm hiểu tượng chân dung phạt mảng

2. Tìm hiểu cấu trúc, tỉ lệ tượng chân dung phạt mảng

– Đường trục mặt, đường hướng mắt mũi miệng của tượng chân dung phạt mảng.

– Hình khối tượng chân dung phạt mảng.

+ Hình khối cấu trúc của xương đầu người.

+ Hình khối cấu trúc khái quát của đầu người.

+ Tỉ lệ, hướng ngang, dọc, mắt, mũi, miệng, tai trên tượng phạt mảng.

+ Cấu trúc hình khối của khối mặt phạt mảng nhìn chính diện

+ Cấu trúc hình khối của khối mặt phạt mảng nhìn nghiêng 3/4

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

1. Chuẩn bị dụng cụ

2. Đặt mẫu

3. Gợi ý các bước thực hiện vẽ tượng chân dung phạt mảng

– Chọn vị trí, quan sát và nhận xét mẫu.

– Sắp xếp bố cục hình vẽ trên giấy.

– Vẽ hình

– Vẽ đậm – nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ

* Thực hành : Thực hiện bài vẽ nghiên cứu tượng chân dung phạt mảng bằng chất liệu chì

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

– Trưng bày sản phẩm mĩ thuật của học sinh. Nhận xét sản phẩm theo gợi ý:

+ Bố cục của bài vẽ: sự cân đối, tỉ lệ của mẫu tượng phạt mảng thể hiện trên giấy vẽ.

+ Hình vẽ

+ Độ đậm – nhạt

+ Mức độ hoàn chỉnh của bài vẽ

* Phần tham khảo: Một số sản phẩm mĩ thuật vẽ tượng chân dung phạt mảng.

VẬN DỤNG:

Dùng màu gouache hoặc màu acrylic vẽ một tượng phạt mảng với sắc độ độ đậm nhạt của màu.

* Phần tham khảo : Gợi ý các bước vẽ tượng phạt mảng với sắc độ đậm nhạt của màu.

– Nhận biết được cấu trúc, tỉ lệ tượng chân dung phạt mảng.

– Sắp xếp và vẽ được mẫu tượng chân dung phạt mảng trên trang giấy.

– Hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa ánh sáng, hình và khối của chân dung tượng phạt mảng trong không gian.

– Nhận thức được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của bài học để vận dụng vào giải quyết các bài học khác thuộc lĩnh vực mĩ thuật.

Trưng bày sản phẩm

1

1

Trưng bày các sản phẩm mĩ thuật tiêu biểu trong chuyên đề.

– Trưng bày sản phẩm hình hoạ tiêu biểu.

– Biết cách phân nhóm sản phẩm để trưng bày trong không gian lớp học.

– Phát triển kĩ năng trình bày, giới thiệu sản phẩm trước bạn bè và thầy cô.

CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HÀNH VẼ TRANG TRÍ 2

(2)

Bài 1: Tìm hiểu trang trí hình tròn

4

12

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Tìm hiểu một số hình thức trang trí hình tròn

Quan sát một số hình ảnh và thảo luận về hình thức trang trí hình tròn.

2. Hoà sắc trong trang trí

– Hoà sắc nóng

– Hoà sắc lạnh

3. Một số quy tắc cơ bản trong trang trí hình tròn

– Quy tắc đối xứng

– Quy tắc lặp lại

– Quy tắc đảo ngược hoặc xoay chiều

– Quy tắc xen kẽ

– Quy tắc bất đăng đối

– Quy tắc chồng hình

4. Hoạ tiết trong trang trí hình tròn

– Hoạ tiết trang trí

– Cách điệu

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

1. Các bước xây dựng bài trang trí hình tròn ở dạng đen trắng

– Bước chuẩn bị

– Bước thực hành

2. Tham khảo các bước xây dựng phác thảo đen trắng trang trí hình tròn

* Thực hành : Thực hiện một bài vẽ phác thảo đen trắng trang trí hình tròn.

* Phần tham khảo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

– Phân tích sản phẩm thực hành của em hoặc của bạn theo gợi ý.

VẬN DỤNG:

Tìm hiểu về nghệ thuật trang trí mosaic và ứng dụng kĩ thuật ghép mảnh bằng các vật liệu sẵn có để trang trí hình tròn.

* Phần tham khảo

– Nhận biết được đặc điểm trang trí hình tròn.

– Lựa chọn được hoạ tiết, biết cách sắp xếp và tạo được sự liên kết, mảng chính, mảng phụ của các nhóm hoạ tiết trong trang trí hình tròn.

– Biết sử dụng chất liệu để thực hiện xây dựng bản phác thảo trang trí hình tròn.

– Có kĩ năng trao đổi, thực hành và giải quyết vấn đề trong thực hành, sáng tạo.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm; biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn sản phẩm và có ý thức trang trí chúng đẹp hơn.

Yếu tố và nguyên lí tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Trang trí hình tròn.

Thảo luận

– Trao đổi về trang trí hình tròn.

– Sản phẩm thực hành của học sinh.

Bài 2:

Thực hành trang trí hình tròn

5

7

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Đặc điểm và cấu trúc hình tròn

2. Bố cục trong trang trí hình tròn

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

1. Các bước thực hiện một bài trang trí hình tròn

– Bước chuẩn bị

– Bước thực hành

2. Tham khảo các bước thực hành một bài trang trí hình tròn

* Thực hành : Thực hành trang trí hình tròn

* Phần tham khảo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

– Trưng bày bài sản phẩm thực hành của em (nhóm).

– Nhận xét sản phẩm theo gợi ý.

VẬN DỤNG :

Em hãy trang trí một sản phẩm/ đồ vật từ những mẫu trang trí hình tròn em yêu thích.

* Phần tham khảo : Một số sản phẩm ứng dụng trang trí hình tròn.

– Hiểu được các bước thực hành trang trí hình tròn.

– Sử dụng được chất liệu màu bột, màu nước hoặc chất liệu tương đương trong thực hành, sáng tạo.

– Tạo được hoà sắc trong trang trí hình tròn.

– Phân tích được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và liên hệ được tính ứng dụng của trang trí hình tròn trong cuộc sống.

– Biết trân trọng giá trị ứng dụng của sản phẩm trang trí trong cuộc sống.

Trưng bày sản phẩm

1

1

Lựa chọn trưng bày các sản phẩm mĩ thuật tiêu biểu trong chuyên đề.

– Trưng bày các sản phẩm.

– Biết cách phân nhóm sản phẩm để trưng bày trong không gian lớp học.

– Phát triển kĩ năng trình bày, giới thiệu sản phẩm trước bạn bè và thầy cô.

CHUYÊN ĐỀ 3: THỰC HÀNH VẼ TRANH BỐ CỤC 2

(3)

Bài 1: Tìm hiểu tranh bố cục nhân vật


4


10

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Tìm hiểu về tranh bố cục nhân vật

2. Một số dạng thức bố cục tranh nhân vật

– Bố cục theo dạng hình tròn

– Bố cục theo dạng hình vuông, chữ nhật

– Bố cục theo dạng hình tam giác

– Bố cục theo dạng đối lập/ tương phản

– Bố cục theo nguyên lí nhịp điệu/ chuyển động

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

Tham khảo các bước vẽ tranh bố cục nhân vật.

* Thực hành : Hãy xây dựng một phác thảo tranh bố cục nhân vật

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

Trưng bày sản phẩm và trao đổi với thành viên trong nhóm những nội dung sau:

– Sản phẩm mĩ thuật được sắp xếp theo dạng bố cục nào?

– Bố cục và hình tượng nhân vật đã phù hợp với đề tài thể hiện chưa? Vì sao?

– Ý tưởng cá nhân trong việc lựa chọn yếu tố và nguyên lí tạo hình cho bài phác thảo

sản phẩm mĩ thuật.

– Đưa ra quan điểm của mình khi nhận xét sản phẩm mĩ thuật của bạn.

VẬN DỤNG:

Tìm hiểu tranh đề tài nhân vật của các hoạ sĩ nổi tiếng Việt Nam như: Tô Ngọc Vân, Mai Trung Thứ, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm,… và thực hiện các yêu cầu.

* Phần tham khảo

Chép hoặc mô phỏng lại bố cục, hình dáng nhân vật và đậm nhạt tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ của hoạ sĩ Nguyễn Sáng và Chơi ô ăn quan của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh ở dạng đơn giản.

– Nhận biết được đặc điểm của tranh bố cục nhân vật.

– Biết áp dụng các dạng thức bố cục và nguyên lí tạo hình để thực hiện được phác thảo bố cục nhân vật hợp lí, sinh động.

– Biết phân tích, nhận xét về các yếu tố và nguyên lí tạo hình trong tranh bố cục

nhân vật.

– Thể hiện được quan điểm cá nhân trong cảm thụ và phân tích nghệ thuật.




Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật

5

8

QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC:

1. Tìm hiểu các nguyên lí tạo hình trong xây dựng bố cục nhân vật

– Nguyên lí chính – phụ

– Nguyên lí cân bằng

– Nguyên lí tương phản

– Nguyên lí chuyển động/ nhịp điệu

– …

2. Những điều cần chú ý khi xây dựng tranh bố cục nhân vật

– Nhân vật quá to hoặc quá nhỏ so với khuôn tranh.

– Để mảng nhân vật chính nằm ở vị trí chính tâm hoặc lệch ra 4 góc tranh.

– Nhân vật bị cắt hoặc sát các mép khuôn khổ tranh.

– Hình dáng, chi tiết, khoảng cách các nhân vật giống nhau.

– …

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO:

Tham khảo các bước thể hiện bố cục tranh nhân vật theo đề tài tự chọn.

– Gợi ý các bước thực hiện:

+ Phác thảo đen trắng

+ Vẽ màu

* Thực hành : Hãy thực hiện một bố cục tranh nhân vật.

* Phần tham khảo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ:

Trưng bày sản phẩm và thảo luận với các thành viên trong nhóm những nội dung sau:

– Trình bày thứ tự các bước tiến hành thể hiện sản phẩm mĩ thuật (từ xây dựng phác thảo đến hoàn thiện).

– Chỉ ra các nguyên lí tạo hình được sử dụng trong sản phẩm mĩ thuật. Nguyên lí nào được thể hiện rõ nhất?

– Đưa ra quan điểm của mình khi nhận xét sản phẩm mĩ thuật của bạn.

VẬN DỤNG:

Vận dụng kiến thức đã học về các phương pháp xây dựng bố cục tranh nhân vật để tìm tư liệu cho bài học thông qua việc chụp ảnh, kí hoạ (ghi chép).

* Phần tham khảo

– Biết lựa chọn đề tài và chất liệu để thể hiện tranh bố cục nhân vật.

– Sử dụng được các nguyên lí cân bằng, tương phản, nhịp điệu, chính phụ, tỉ lệ,

nhấn mạnh,... và các yếu tố tạo hình để tạo được tranh bố cục nhân vật.

– Thể hiện được quan điểm cá nhân trong phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.

– Có ý thức tìm hiểu, sáng tạo và phát huy những giá trị thẩm mĩ của thế hệ hoạ sĩ đi trước.



Yếu tố và nguyên lí tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Vẽ tranh bố cục nhân vật bằng chất liệu màu bột, màu nước hoặc chất liệu tương đương.

Thảo luận

– Tranh bố cục nhân vật.

– Sản phẩm thực hành của học sinh.

Định hướng chủ đề: Tự chọn.

Trưng bày sản phẩm

1

1


Trưng bày các sản phẩm mĩ thuật tiêu biểu trong chuyên đề.

– Trưng bày các sản phẩm.

– Biết cách phân nhóm sản phẩm để trưng bày trong không gian lớp học.

– Phát triển kĩ năng trình bày, giới thiệu sản phẩm trước bạn bè và thầy cô.

................

Tải file tài liệu để xem thêm phân phối chương trình lớp 11 sách Chân trời sáng tạo

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm