Giáo án kĩ năng sống lớp 4 (Cả năm) Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 năm 2022 - 2023
Giáo án kĩ năng sống lớp 4 năm 2022 - 2023 trọn bộ cả năm, giúp thầy cô tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cả 35 tuần học trong năm học 2022 - 2023.
Kỹ năng sống là môn học vô cùng quan trọng, giúp các em rèn những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, luôn tự giác, có ý thức tự lập trong mọi việc. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo trọn bộ giáo án lớp 4 theo Công văn 2345, để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 - 2023. Vậy mời thầy cô cùng tải miễn phí tài liệu:
Giáo án kỹ năng sống lớp 4 năm 2022 - 2023
CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian.
- Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Phương tiện dạy học:
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống (T 4 -7).
III. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
GV nêu câu hỏi:
- Vì sao cần phải tiết kiệm?- HS trả lời
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 1 - Học cách tiết kiệm.
2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm. Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm. A, Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ -Yêu cầu HS đọc truyện: Minh và Hoa BT 1.Em sẽ học tập Minh hay Hoa? BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống? Đâu chỉ là mong muốn (không có cũng được). - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. - GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu, thế nào chỉ là mong muốn? B, Mua hàng ra sao? BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần - Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự làm bài tập, BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ đó. C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6 BT3: HS nêu việc các em làm để thực hành tiết kiệm. - GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết t\kiệm tiền cảu và thời gian. Hoạt động 2: Em tự đánh giá - HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá. - Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa? 3. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt tiết kiệm và kẹt sỉ? - Nêu những nhu cầu cần thiết và điều chỉ là mong muốn? - Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học | - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS nêu theo ý của mình - HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài tập. - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu - HS đọc phần bài học. - HS tự làm việc cá nhân. - HS nêu đồ vật mình muốn mua - 1-2 HS đọc bài đã hoàn thành - HS nêu các việc em đã làm hoặc có thể làm để thực hành tiết kiệm. - HS tự nêu cách làm của mình. - HS nêu. |
BÀI 2. THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học.
- Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.
- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- Tài liệu KNS: (T8-11)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá:
- Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ? Vì sao cần tiết kiệm?- HS trả lời
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 2 - Thực hiện nội quy lớp học.
2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành tốt nội quy lớp học. Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung. - Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật Bài tập 1: - Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật? - Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. Bài tập 2: Đánh dấu X vào ý em chọn - Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học? Bài tập 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc thực hiện đúng nội quy lớp học? Bài tập 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp. - Những việc em cần làm để đi học đúng giờ? Thực hành: HS nối BT 1/10 Bài tập 2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học. - GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học. - thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta? Hoạt động 2: Em tự đánh giá - HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá. - Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa? 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học? - Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt NQ lớp học? - Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học | - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - 1 HS, lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo nhóm đôi và làm bài tập. - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu - HS đọc phần bài học. - HS tự làm việc cá nhân. -2 HS đọc bài đã hoàn thành - HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ.. - Giúp chúng ta có một môi trường học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả. - HS tự nêu cách làm của mình. - HS nêu. |
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích
-
Dẫn chứng về lòng kiên trì, nhẫn nại
-
Tập làm văn lớp 5: Tả người bà yêu quý của em
-
Cách thay thế từ/cụm từ trong bài nghị luận văn học
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án STEM lớp 4
10.000+ 2 -
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4 (cả năm)
50.000+ -
Giáo án buổi 2 Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
50.000+ -
Giáo án lớp 4 sách Cánh diều (11 môn)
1.000+ -
Giáo án Công nghệ 4 sách Cánh diều (Cả năm)
5.000+ -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+ -
Giáo án Mĩ thuật 4 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+ -
Giáo án Âm nhạc 4 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+ -
Giáo án Đạo đức 4 sách Cánh diều (Cả năm)
5.000+ -
Giáo án Tin học 4 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+