Địa lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản Soạn Địa 6 trang 139 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 139, 140 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản của Chương 3: Cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất.
Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 14 chương 3 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Soạn Địa 6 Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
❓ Dựa vào hình 1, em hãy:
- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2. A3.
- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.
- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, theo em nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2. Vì sao?
Trả lời:
- Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100 mét.
- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3: A1 < A3 < A2
- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2 (1100m)
- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2 vì các đường đồng mức ở sườn này thưa hơn các đường đồng mức ở sườn D2- A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di chuyển hơn.
2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản
❓Căn cứ vào hình 2, em hãy:
- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào?
- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
Trả lời:
- Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng
- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh: Khoảng 2 600 mét
Chọn file cần tải:
-
Địa lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản 314 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Anh Trung TrầnThích · Phản hồi · 1 · 19:55 18/11
Tài liệu tham khảo khác
-
Địa lí 6 Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
-
Địa lí 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
-
Địa lí 6 Bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
-
Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
-
Địa lí 6 Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
-
Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận xã hội về học đi đôi với hành
100.000+ 1 -
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn năm học 2018-2019
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường
50.000+ -
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Frontpage 2002
10.000+ -
Bản tự nhận xét đánh giá, xếp loại của giáo viên (Cách viết + 11 mẫu)
100.000+ -
Các công thức kết bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về cho và nhận trong cuộc sống (Dàn ý + 18 Mẫu)
100.000+ -
Cảm nghĩ của em khi sắp phải xa mái trường Tiểu học
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Hậu quả của việc gây mất cân bằng hệ sinh thái (3 mẫu)
10.000+ -
Nghị luận “Tuổi trẻ cần trong sạch từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm”
5.000+
Mới nhất trong tuần
-
Phần Lịch sử
- Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử?
- Chương 4: Xã hội nguyên thủy
- Chương 3: Xã hội cổ đại
- Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu Công nguyên đến thế kỉ X
-
Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII Trước Công nguyên đến đầu Thế kỉ X
- Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
- Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
- Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
- Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Phù Nam
-
Phần Địa lí