Công thức giải nhanh chuyên đề di truyền - hoán vị gen Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học
Nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức và công thức Sinh học lớp 12, Eballsviet.com xin giới thiệu tài liệu Công thức giải nhanh chuyên đề di truyền - hoán vị gen.
Công thức giải nhanh chuyên đề di truyền - hoán vị gen là tài liệu hữu ích gồm 24 trang, tổng hợp toàn bộ công thức giải nhanh chuyên đề di truyền gen, hoán vị gen. Với tài liệu nhỏ này, Eballsviet.com hi vọng môn Sinh học sẽ không còn là trở ngại lớn với mỗi bạn, đặc biệt là các bạn thi THPT Quốc gia 2019.
Công thức giải nhanh chuyên đề di truyền - hoán vị gen
Phần A:
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
(ADN – ARN – PRÔTÊIN)
PHẦN I: CẤU TRÚC ADN (AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC)
I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT CỦA ADN HOẶC CỦA GEN:
1. Đối với mỗi mạch của gen:
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số Nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= T
2
+ A
2
+ X
2
+ G
2
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải
bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch
này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy, số Nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2.
A
1
= T
2
; T
1
= A
2
; G
1
= X
2
; X
1
= G
2
2. Đối với cả 2 mạch: Số Nu mỗi loại của ADN là số Nu loại đó ở cả 2 mạch:
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
Chú ý: Khi tính tỉ lệ %:
1 2 1 2
% % % %
%%
22
A A T T
AT
1 2 1 2
% % % %
%%
22
G G X X
GX
Ghi nhớ: Tổng 2 loại Nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số Nu của ADN hoặc bằng 50%
số Nu của AND. Ngược lại nếu biết:
Tổng 2 loại Nu bằng
2
N
hoặc bằng 50% thì 2 loại Nu đó phải khác nhóm bổ sung.
Tổng 2 loại Nu khác
2
N
hoặc khác 50% thì 2 loại Nu đó phải cùng nhóm bổ sung.
3. Tổng số Nu của ADN (N): Tổng số Nu của ADN là tổng số của 4 loại Nu A + T + G + X. Nhưng theo
nguyên tắc bổ sung (NTBS) A = T, G = X. Vì vậy, tổng số Nu của ADN được tính là:
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A + G)
Do đó: A + G =
2
N
hoặc %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn (C): Một chu kì xoắn gồm 10 cặp Nu = 20 Nu. Khi biết tổng số Nu (N) của ADN:
N = C.20
20
N
C
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M): Một Nu có khối lượng trung bình là 300đvC. Khi biết tổng Nu
M = N 300 đvC
6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L): Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và
xoắn đều quanh 1 trục. Vì vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của
nó. Mỗi mạch có
2
N
nuclêôtit, độ dài của 1 Nu là 3,4Å.
2
N
L
3,4Å
Đơn vị thường dùng:
1 micrômet = 10
4
ăngstron (Å).
1 micrômet = 10
3
nanômet (nm).
1 mm = 10
3
micrômet = 10
6
nm = 10
7
Å.
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ LIÊN KẾT HÓA TRỊ Đ – P:
1. Số liên kết Hiđrô (H):
A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô.
G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô.
Vậy: Số liên kết hiđrô của gen là:
H = 2A + 3G hoặc H = 2T + 3X.
2. Số liên kết hoá trị (HT):
a) Số liên kết hoá trị nối các Nu trên 1 mạch gen:
1.
2
N
Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 Nu nối với nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 Nu nối nhau bằng 2 liên
kết hoá trị …
2
N
Nu nối nhau bằng
1.
2
N
b) Số liên kết hoá trị nối các Nu trên 2 mạch gen:
2 1 .
2
N
Do số liên kết hoá trị nối giữa các Nu trên 2 mạch của ADN:
2 1 .
2
N
c) Số liên kết hoá trị đường – photphat trong gen (HT
Đ-P
): Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các Nu
trong gen thì trong mỗi Nu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần của H
3
PO
4
vào thành phần đường.
Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là:
2 1 2 1 .
2
DP
N
HT N N
PHẦN II: CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG:
1. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản):
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các Nu tự do theo NTBS : A
ADN
nối với T
Tự do
và ngược lại; G
ADN
nối với X
Tự do
và ngược lại. Vì vậy, số Nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số Nu mà
loại nó bổ sung: A
td
= T
td
= A = T ; G
td
= X
td
= G = X
Số Nu tự do cần dùng bằng số Nu của ADN: N
td
= N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)
a) Tính số ADN con:
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 2
1
ADN con.
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 2
2
ADN con.
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 2
3
ADN con.
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2
x
ADN con.
Vậy: Tổng số ADN con = 2
x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà
mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch
cấu thành hoàn toàn từ Nu mới của môi trường nội bào.
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2
x
– 2
b) Tính số Nu tự do cần dùng:
- Số Nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng có trong các
ADN con trừ số Nu ban đầu của ADN mẹ.
Tổng số Nu sau cùng trong trong các ADN con: N 2
x
Số Nu ban đầu của ADN mẹ: N
Vậy: tổng số Nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:
2 2 1 .
xx
td
N N N N
- Số Nu tự do mỗi loại cần dùng là:
21
21
x
td td
x
td td
A T A
G X G
c) Tính số Nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới:
td
N
hoàn toàn mới =
2 2 .
x
N
td
A
hoàn toàn mới =
2 2 .
x
td
TA
td
G
hoàn toàn mới =
2 2 .
x
td
XG
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO, LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P ĐƢỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ
VỠ:
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi:
a) Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành: Khi ADN tự nhân đôi hoàn
toàn:
- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ
bằng số liên kết hiđrô của AND.
H
Phá vỡ
= H
ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các Nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được
hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 AND con.
H
Hình thành
= 2 H
ADN
b) Số liên kết hoá trị được hình thành:
- Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ – P nối các Nu trong mỗi mạch của ADN
không bị phá vỡ. Nhưng các Nu tự do đến bổ sung thì được nối với nhau bằng liên kết hoá trị để
hình thành 2 mạch mới.
- Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các Nu với nhau trong 2
mạch của AND.
HT
hình thành
= H 2
x
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt):
a) Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành:
- Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ: H
Phá vỡ
= H (2
x
– 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành: H
Hình thành
= H 2
x
b) Tổng số liên kết hoá trị được hình thành:
- Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch
polinuclêôtit mới.
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:
1.
2
N
Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại.
Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2
x
– 2, vì vậy tổng số liên kết hoá trị được hình
thành:
HT
hình thành
=
1 2.2 2 2 2 1 .
2
xx
N
N
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ:
Có thể quan niệm sự liên kết các Nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời, khi mạch này tiếp nhân
và đóng góp dược bao nhiêu Nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu Nu.
Tốc độ tự sao: Số Nu được tiếp nhận và liến kết trong 1 giây.
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Công thức giải nhanh chuyên đề di truyền - hoán vị gen 1,2 MB 31/05/2019 Download
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
-
Tổng hợp dàn ý bài Câu cá mùa thu (9 Mẫu)
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) - Cánh diều 7
-
Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
-
Mẫu vở tập tô chữ cho bé - Tập tô chữ cái cho bé chuẩn bị vào lớp 1
-
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vai trò của lao động đối với con người
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới (5 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Nắng mới (Dàn ý + 6 Mẫu)
-
Dẫn chứng Thất bại là mẹ thành công
Sắp xếp theo