Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8 Các kí hiệu trong Hóa học 8

Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trong hóa học, các kí hiệu trong Hóa học 8 là tên viết tắt của một nguyên tố hóa học. Biểu tượng cho các nguyên tố hóa học thường bao gồm một hoặc hai chữ cái trong bảng chữ cái Latinh và được viết với chữ cái đầu tiên viết hoa. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Các kí hiệu trong Hóa học 8

A. Bảng kí hiệu hóa học lớp 8 trang 42

Số protonTên Nguyên tốKý hiệu hoá họcNguyên tử khốiHoá trị
1HiđroH1I
2HeliHe4
3LitiLi7I
4BeriBe9II
5BoB11III
6CacbonC12IV, II
7NitơN14II, III, IV…
8OxiO16II
9FloF19I
10NeonNe20
11NatriNa23I
12MagieMg24II
13NhômAl27III
14SilicSi28IV
15PhotphoP31III, V
16Lưu huỳnhS32II, IV, VI
17CloCl35,5I,…
18ArgonAr39,9
19KaliK39I
20CanxiCa40II
24CromCr52II, III
25ManganMn55II, IV, VII…
26SắtFe56II, III
29ĐồngCu64I, II
30KẽmZn65II
35BromBr80I…
47BạcAg108I
56BariBa137II
80Thuỷ ngânHg201I, II
82ChìPb207II, IV

Chú thích:

  • Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh
  • Nguyên tố kim loại: chữ màu đen
  • Nguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ

HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ

Tên nhómHoá trịGốc axitAxit tương ứngTính axit
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)INO3HNO3Mạnh
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)IISO4H2SO4Mạnh
Photphat (PO4)IIIClHClMạnh
(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.PO4H3PO4Trung bình
CO3H2CO3Rất yếu (không tồn tại)

B. Kí hiệu các công thức hóa 8

I. Cách tính nguyên tử khối

NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam

Ví dụ: NTK của oxi = \frac{{2,{{6568.10}^{ - 23}}g}}{{0,{{16605.10}^{ - 23}}g}} = 16\(\frac{{2,{{6568.10}^{ - 23}}g}}{{0,{{16605.10}^{ - 23}}g}} = 16\)

II. Định luât bảo toàn khối lượng

Cho phản ứng: A + B → C + D

Áp dụng định luật BTKL:

mA + mB = mC + mD

III. Tính hiệu suất phản ứng

Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:

H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%

Dựa vào 1 trong các chất tạo thành

H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%

IV. Công thức tính số mol

n = Số hạt vi mô : N

N là hằng số Avogrado: 6,023.1023

n = \frac{V}{{22,4}}\(n = \frac{V}{{22,4}}\)

n = \frac{m}{M}\(n = \frac{m}{M}\) => m = n x M

n = \frac{{P{V_{(dkkc)}}}}{{RT}}\(n = \frac{{P{V_{(dkkc)}}}}{{RT}}\)

Trong đó:

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC + 273)

V. Công thức tính tỉ khối

Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:

{d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} =  > {M_A} = d \times {M_B}\({d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = > {M_A} = d \times {M_B}\)

- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:

{d_{A/kk}} = \frac{{{M_A}}}{{29}} =  > {M_A} = d \times 29\({d_{A/kk}} = \frac{{{M_A}}}{{29}} = > {M_A} = d \times 29\)

Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml

VI. Công thức tính thể tích

Thể tích chất khí ở đktc

V = n x 22,4

- Thể tích của chất rắn và chất lỏng

V = \frac{m}{D}\(V = \frac{m}{D}\)

- Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn

{V_{(dkkc)}} = \frac{{nRT}}{P}\({V_{(dkkc)}} = \frac{{nRT}}{P}\)

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)

VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất

VD: AxBy ta tính %A, %B

\% A = \frac{{{m_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%  = \frac{{x \times {M_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%\(\% A = \frac{{{m_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\% = \frac{{x \times {M_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} \times 100\%\)

VIII. Nồng độ phần trăm

C\%  = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \times 100\%\(C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} \times 100\%\)

Trong đó: mct là khối lượng chất tan

mdd là khối lượng dung dịch

{m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{{H_2}O}}\({m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{{H_2}O}}\)

Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)

D khối lượng riêng (g/ml)

M khối lượng mol (g/mol)

IX. Nồng độ mol

{C_M} = \frac{{{n_A}}}{{{V_{dd}}}}\({C_M} = \frac{{{n_A}}}{{{V_{dd}}}}\)

Trong đó : nA là số mol

V là thể tích

{C_M} = \frac{{10 \times D \times C\% }}{M}\({C_M} = \frac{{10 \times D \times C\% }}{M}\)

C%: nồng độ mol

D: Khối lượng riêng (g/ml)

M: Khối lượng mol (g/mol)

X. Độ tan

S = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{H_2}O}}}} \times 100\(S = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{H_2}O}}}} \times 100\)

Chia sẻ bởi: 👨 Hàn Vũ
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Tìm thêm: Hóa học 8 Hóa 8
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm