Bài tập trắc nghiệm tỉ số thể tích khối đa diện Ôn tập Toán 12

Bài tập trắc nghiệm tỉ số thể tích khối đa diện là tài liệu vô cùng hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm tỉ số thể tích khối đa diện bao gồm 89 trang tổng hợp các dạng bài tập thể tích khối đa diện thường xuất hiện trong các đề thi THPT Quốc gia qua các năm có đáp án kèm theo. Hi vọng qua tài liệu này giúp các bạn lớp 12 học tập chủ động, nâng cao kiến thức để đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: chuyên đề bất đẳng thức xoay vòng, bài tập thể tích khối chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy, cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 2023.

130 bài tập trắc nghiệm tỉ số thể tích khối đa diện

Câu 1. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác bởi, tam giác A B D đều cạnh a, tam giác BCD cân tại C và \overline{BCD}=120^{\circ} . S A \perp(ABCD) và S A=a\(\overline{BCD}=120^{\circ} . S A \perp(ABCD) và S A=a\). Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC cất các cạnh SB, SC, S D là̀n lượt tại M, N, P. Tính thể tích khối chóp S . A M N P.

A. \frac{a^3 \sqrt{3}}{12}.\(A. \frac{a^3 \sqrt{3}}{12}.\)

B. \frac{a^3 \sqrt{3}}{42}.\(B. \frac{a^3 \sqrt{3}}{42}.\)

C. \frac{2 a^3 \sqrt{3}}{21}.\(C. \frac{2 a^3 \sqrt{3}}{21}.\)

D. \frac{a^3 \sqrt{3}}{14}.\(D. \frac{a^3 \sqrt{3}}{14}.\)

Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc SC cắt SC, SB, S D lần lượt tại B^{\prime}, C^{\prime}, D^{\prime}\(B^{\prime}, C^{\prime}, D^{\prime}\). Biết rằng 3 SB^{\prime}=2 SB\(SB^{\prime}=2 SB\). Goi V_1, V_2\(V_1, V_2\) Lần lượt là thể tích hai khối chóp S . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^r\(S . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^r\) và S.ABCD. Ti số \frac{V_1}{V_2}\(\frac{V_1}{V_2}\)

A. \frac{V_1}{V_2}=\frac{4}{9}.\(A. \frac{V_1}{V_2}=\frac{4}{9}.\)

B. \frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{3}.\(B. \frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{3}.\)

C. \frac{V_1}{V_2}=\frac{2}{3}.\(C. \frac{V_1}{V_2}=\frac{2}{3}.\)

D. \frac{V_1}{V_2}=\frac{2}{9}.\(D. \frac{V_1}{V_2}=\frac{2}{9}.\)

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có \widehat{A SB}=\widehat{A SC}=\widehat{B SC}=60^{\circ}\(\widehat{A SB}=\widehat{A SC}=\widehat{B SC}=60^{\circ}\) và S . A=2 ; SB=3 ; SC=7. Tính thể tích V của khối chóp.

A. Y=4 \sqrt{2}.\(A. Y=4 \sqrt{2}.\)

B. V=\frac{7 \sqrt{2}}{2}.\(B. V=\frac{7 \sqrt{2}}{2}.\)

C. y=\frac{7 \sqrt{2}}{3}.\(C. y=\frac{7 \sqrt{2}}{3}.\)

D. V=7 \sqrt{2}.\(D. V=7 \sqrt{2}.\)

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC, mặt phẳng (P) chứa A M và song song với B D, cắt SB và S D lần lượt tại B^{\prime} vả D^{\prime}\(B^{\prime} vả D^{\prime}\). Tỹ số \frac{V_{\text {s.urinc }}}{V_{5 . \text { anco }}}\(\frac{V_{\text {s.urinc }}}{V_{5 . \text { anco }}}\)

A. \frac{3}{4}\(A. \frac{3}{4}\)

B. \frac{2}{3}.\(B. \frac{2}{3}.\)

C. \frac{1}{6}\(C. \frac{1}{6}\)

D. \frac{1}{3}.\(D. \frac{1}{3}.\)

Câu 5.Cho hình chữ S.ABCD có thế tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của S A, M C. Thể tích của khối chóp N-ABCD là

A. \frac{V}{3}.\(A. \frac{V}{3}.\)

B. \frac{V}{6}\(B. \frac{V}{6}\)

C. \frac{V}{4}.\(C. \frac{V}{4}.\)

D. \frac{V}{2} -\(D. \frac{V}{2} -\)

Câu 6.Cho khối lăng trụ tam giác A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\(A B C . A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\) có thể tích bả̀ng 1. Tỉnh thể tích V của khối chóp A^{\prime} \cdot A B^{\prime} C^{\prime}\(A^{\prime} \cdot A B^{\prime} C^{\prime}\)

A. y=3.

B. V=\frac{1}{2}.\(B. V=\frac{1}{2}.\)

B. V=\frac{1}{2}.\(B. V=\frac{1}{2}.\)

D. V=\frac{1}{3}.\(D. V=\frac{1}{3}.\)

Câu 7. Trong không gian O x y z, cho các điểm A, B, C B lượt thay đổi trên các trục O x, O y, O z và luôn thỏa mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích của tam giác A B C và thể tích khối tứ diện O A B C bằng \frac{3}{2}.\(\frac{3}{2}.\) Biết rằng mặt phẳng (A B C) luồn tiếp xúc với một mặt cầu cổ định, bán kính của mắt cầu đó bằng

A. 4 .

B. 1.

C. 3 .

D. 2 .

Câu 8.Cho Lăng trụ A B C \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\(A B C \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}\) có thẻ tích bảng 12 \sqrt{3} a^3.\(12 \sqrt{3} a^3.\) Thể tích khối chóp A A^{\prime} A B C\(A A^{\prime} A B C\) là

A. V=4 \sqrt{3} a^2.\(A. V=4 \sqrt{3} a^2.\)

B. V=2 \sqrt{3} a^3.\(B. V=2 \sqrt{3} a^3.\)

C. V=4 \sqrt{3} a^3\(C. V=4 \sqrt{3} a^3\)

D. V=\frac{\sqrt{3} a^3}{4}.\(D. V=\frac{\sqrt{3} a^3}{4}.\)

...................

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Tìm thêm: Toán 12
Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm