Phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn (2 Mẫu) Mẫu khảo sát đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
Phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn năm 2023 - 2024 gồm 2 mẫu, được lập ra nhằm khảo sát lấy ý kiến của đồng nghiệp, để đưa ra ý kiến tốt nhất cũng như giải đáp lý do phù hợp khi chọn ý kiến đó.
Phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn được dùng trong các cơ sở giáo dục công lập các cấp học từ Mầm non đến Đại học. Qua đó, còn giúp thầy cô có thể tự đánh giá được bản thân trong quá trình dạy học, rút ra bài học kinh nghiệm, nâng cao quá trình giảng dạy tốt hơn. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo bài viết:
Mẫu phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
Phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn Mầm non
Họ và tên giáo viên (tham gia đánh giá): ..................................................................
Trường:.................................................... ..................................................................
Tổ/nhóm chuyên môn:............................. ..................................................................
Quận/Huyện/Tp,Tx.................................. Tỉnh/Thành phố.........................................
Hướng dẫn:
Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, đánh giá đồng nghiệp trong tổ bằng cách điền vào kết quả đạt được các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T) vào bảng dưới đây:
Tiêu chuẩn, tiêu chí | Kết quả đánh giá của tiêu chí | Ghi chú | ||
GV … | GV … | GV … | ||
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo | ||||
Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo | ||||
Tiêu chí 2. Phong cách làm việc | ||||
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ | ||||
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân | ||||
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em | ||||
Tiêu chí 5. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em | ||||
Tiêu chí 6. Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em | ||||
Tiêu chí 7. Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em | ||||
Tiêu chí 8. Quản lý nhóm, lớp | ||||
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục | ||||
Tiêu chí 9. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện | ||||
Tiêu chí 10. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | ||||
Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng | ||||
Tiêu chí 11. Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em | ||||
Tiêu chuẩn 12. Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em | ||||
Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em | ||||
Tiêu chí 13. Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc của trẻ em | ||||
Tiêu chí 14. Ứng dụng công nghệ thông tin | ||||
Tiêu chí 15. Thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em | ||||
Xếp loại kết quả đánh giá2: |
……, ngày ... tháng... năm .... |
Phiếu lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
Họ và tên giáo viên (tham gia đánh giá): ..........................................................................
Trường: …………………………………………………………………………………..
Bộ môn giảng dạy: …………………………………………………………………….
Tổ/nhóm chuyên môn:………….......................................................................................
Quận/Huyện/Tp,Tx ………..……………. Tỉnh/Thành phố ………………..…………..
Hướng dẫn:
Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, đánh giá đồng nghiệp trong tổ bằng cách điền vào kết quả đạt được các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T) vào bảng dưới đây:
Tiêu chí | Kết quả đánh giá | |||
| GV… | GV… | GV… | … |
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo |
|
|
|
|
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo | ||||
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo | ||||
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ |
|
|
|
|
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân | ||||
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||||
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||||
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh | ||||
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh | ||||
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục |
|
|
|
|
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường | ||||
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường | ||||
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường |
|
|
|
|
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội | ||||
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan | ||||
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh | ||||
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh | ||||
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục | ||||
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc |
|
|
|
|
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục |
|
|
|
|
Xếp loại kết quả đánh giá2
|
|
|
|
….., ngày … tháng… năm …. Người tham gia đánh giá (Ký và ghi rõ họ tên) |
Việc lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn được thực hiện vào thời gian nào?
Tại khoản 1 Điều 10 Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT có quy định như sau:
Quy trình đánh giá và xếp loại kết quả đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1. Quy trình đánh giá
a) Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
b) Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
c) Người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện đánh giá và thông báo kết quả đánh giá giáo viên trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp.
2. Xếp loại kết quả đánh giá
a) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức tốt;
b) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định này đạt mức khá trở lên;
c) Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;
d) Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).
Theo đó, việc lấy ý kiến đồng nghiệp trong tổ chuyên môn dành cho giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện sau khi giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.