Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 7 sách Cánh diều KHGD Công nghệ lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 7 sách Cánh diều năm 2024 - 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 7 Cánh diều bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm.

Phụ lục I Công nghệ 7 Cánh diều

TRƯỜNG TH VÀ THCS……
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2024- 2025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 6.; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học:; Trên đại học:.............

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............;

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

I. Tranh ảnh

1

Vai trò của trồng trọt

03

Bài 1: Giới thiệu chung về trồng trọt

2

Một số cây trồng phổ biến

03

3

Một số hình ảnh về các phương thức trồng trọt

03

4

Một số mô hình sản xuất trong trồng trọt

03

5

Nghề chọn tạo giống cây trồng

03

6

Các công việc làm đất

03

Bài 2: Quy trình trồng trọt

7

Một số phương thức gieo trồng

03

8

Các hình thức bón phân

03

9

Các phương pháp tưới nước cho cây trồng

03

10

Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh

03

11

Một số phương pháp thu hoạch

03

12

Một số pp nhân giống cây trồng

03

Bài 3: Nhân giống cây trồng

13

Một số dụng cụ giâm cành

03

14

Vai trò của rừng

03

Bài 4: Giới thiệu chung về rừng

15

Một số loại rừng ở Việt Nam

03

16

Các bước đào hố trồng cây rừng (bầu, rễ trần)

03

Bài 5: Trồng cây rừng

17

Cây rừng trồng qua các giai đoạn

03

Bài 6: Chăm sóc rừng sau khi trồng

18

Một số hoạt động chăm sóc cây rừng

03

19

Biểu đồ diện tích rừng và độ che phủ của rừng ở Việt Nam

03

Bài 7: Bảo vệ rừng

20

Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng

03

21

Một số biện pháp bảo vệ và nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng

03

22

Một số vai trò của chăn nuôi.

03

Bài 8: Giới thiệu về chăn nuôi

23

Một số loại vật nuôi phổ biến

03

24

Các phương thức chăn nuôi

03

25

Một số công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non

03

Bài 9 Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

26

Một số loại bệnh của vật nuôi

03

Bài 10: Phòng trị bệnh cho vật nuôi

27

Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế

03

Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản

28

Một số hoạt động trong nuôi cá nước ngọt

03

Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

29

Một số hoạt động cải tạo ao nuôi cá

03

30

Phân bố loài ở các tầng nước trong ao

03

31

Một số biểu hiện bệnh của cá

03

Bài 13: Quản lý môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thuỷ sản

32

Các con đường xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi

03

33

Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước

03

Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thuỷ sản

34

Một số hoạt động tác động đến nguồn lợi thuỷ sản

03

II. Video

1

Video Trồng trọt công nghệ cao

01

Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt

2

Video Kĩ thuật làm đất trồng

01

Bài 2: Quy trình trồng trọt

3

Video Kĩ thuật chăm sóc cây trồng

01

4

Video về thu hoạch nông sản

01

5

Video về trồng rau an toàn

01

6

Video kĩ thuật nhân giống vô tính

01

Bài 3: Nhân giống cây trồng

7

Video về một số loại bệnh vật nuôi

01

Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi

8

Video về kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá

01

Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

III. Thiết bị thực hành

1

- Dao, kéo, lọ thủy tinh

03

Bài 3: Nhân giống cây trồng

2

- Bình tưới nước, khay đựng đất

03

- Chậu nhựa trồng cây chuyên dụng, thùng xốp

03

Bài 2: Quy trình trồng trọt

3

- Dụng cụ trồng và tưới nước

03

4

- Nhiệt kế

03

Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

5

- Đĩa sechi

03

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học bộ môn Công nghệ

01

II. Kế hoạch dạy học

1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học(phần bổ sung so với CV 5512 của Sở)

Học kì

Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

Lý thuyết

Bài tập/luyện tập

Thực hành

Ôn tập

Kiểm tra giữa kì

Kiểm tra cuối kì

Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

Tổng

Ghi chú

Học kì 1

13

0

2

1

1

1

18

Học kì 2

12

0

2

1

1

1

17

Cả năm

25

0

4

2

2

2

35

2. Phân phối chương trình

Tiết thứ

Loại tiết

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Ghi chú

HỌC KÌ I

CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP

1

Lý thuyết

Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt

1

- Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.

- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến.

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt.

- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.

2

Lý thuyết

Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt

1

3

Lý thuyết

Bài 2: Quy trình trồng trọt

1

- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt

- Trình bày được mục đích yêu cầu kỹ thuật các bước trong quy trình trồng trọt.

- Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một số loại cây trồng phổ biến.

- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn trồng trọt trong gia đình.

- Có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong trồng trọt.

4

Lý thuyết

Bài 2: Quy trình trồng trọt

1

5

Thực hành

Bài 2: Quy trình trồng trọt

1

Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc 1 loại cây trồng phổ biến.

6

Lý thuyết

Bài 3: Nhân giống cây trồng

1

- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành.

- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

7

Thực hành

Bài 3: Nhân giống cây trồng

1

8

Ôn tập

Ôn tập giữa kì I

1

- Trình bày vai trò của trồng trọt. Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì liên hệ thực tiễn ở gia đình và địa phương.

- Kể tên các nghành nghề trong trồng trọt.

- Nêu mục đích và các yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất.

- Trình bày kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ bệnh cho cây trồng.

- Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm nông sản. Lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Kể tên các hình thức nhân giống vô tính, lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

9

Kiểm tra

Kiểm tra, đánh giá giữa kì I

1

10

Lý thuyết

Bài 4: Giới thiệu chung về rừng

1

- Trình bày vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người.

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta.

11

Lý thuyết

Bài 4: Giới thiệu chung về rừng

1

12

Lý thuyết

Bài 5: Trồng cây rừng

1

- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con.

- Đề xuất được những việc nên và không nên làm để bảo vệ rừng

13

Lý thuyết

Bài 5: Trồng cây rừng

1

14

Lý thuyết

Bài 6 Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

1

- Tóm tắt được quy trình chăm sóc cây rừng.

- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.

15

Lý thuyết

Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

1

16

Ôn tập

Ôn tập cuối kì I

- Trình bày vai trò của trồng trọt. Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. -- Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì liên hệ thực tiễn ở gia đình và địa phương.

- Kể tên các nghành nghề trong trồng trọt.các công việc làm đất.

- Trình bày kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ bệnh cho cây trồng.

- Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm nông sản. Lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Kể tên các hình thức nhân giống vô tính, lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Trình bày vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người.

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta.

- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con.

- Tóm tắt được những công việc chăm sóc cây rừng.

17

Kiểm tra

Kiểm tra, đánh giá HK I

1

18

Lý thuyết

Bài 7: Bảo vệ rừng

1

- Tóm tắt được các biện pháp bảo vệ rừng

- Có ý thức bảo vệ rừng và môi trường sinh thái

HỌC KÌ 2

CHỦ ĐỀ 2. CHĂN NUÔI VÀ THUỶ SẢN

19

Lý thuyết

Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi

1

- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.

- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền mở nước ta.

- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.

- Trình bày được đặc điểm của một số ngành nghề trong chăn nuôi.

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

20

Lý thuyết

Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi

1

21

Lý thuyết

Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

1

- Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Nêu được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Trình bày được kỹ thuật nuôi, chăm sóc một loại vật nuôi phổ biến

- Lập được kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.

22

Lý thuyết

Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

1

23

Thực hành

Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

1

24

Lý thuyết

Bài 10: Phòng trị bệnh cho vật nuôi

1

- Trình bày được vai trò của phòng trị bệnh cho vật nuôi.

- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

25

Ôn tập

Ôn tập giữa kì II

1

- Trình bày được đặc điểm của một số ngành nghề trong chăn nuôi.

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

- Nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Trình bày được vai trò của phòng trị bệnh cho vật nuôi.

- Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi.

26

Kiểm tra

Kiểm tra, đánh giá giữa kì II

1

27

Lý thuyết

Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản

1

- Trình bày được vai trò của nuôi trồng thủy sản.

- Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.

- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản.

28

Lý thuyết

Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

1

- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bị cá giống.

- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc, phòng trị bệnh và thu hoạch cá trong trong ao nuôi.

- Đo được nhiệt độ và độ trong của nước ao nuôi.

29

Lý thuyết

Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

1

30

Bài 13: Quản lý môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thuỷ sản

1

31

Bài 13: Quản lý môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thuỷ sản

1

32

Ôn tập

Ôn tập cuối kì II

1

- Trình bày được đặc điểm của một số ngành nghề trong chăn nuôi.

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

- Nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Trình bày được vai trò của phòng trị bệnh cho vật nuôi.

- Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi.

- Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho gà thịt.

- Trình bày được vai trò của thủy sản.

- Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.

- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản.

- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bị cá giống.

- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc, phòng trị bệnh và thu hoạch

33

Kiểm tra

Kiểm tra, đánh giá cuối kì II

1

34

Lý thuyết

Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thuỷ sản

1

- Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản.

35

Thực hành

Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc nuôi cá rô phi trong ao

1

- Lập được kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại cá cảnh.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 9

. - Trình bày vai trò của trồng trọt. Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì liên hệ thực tiễn ở gia đình và địa phương.

- Kể tên các nghành nghề trong trồng trọt.

- Nêu mục đích và các yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất.

- Trình bày kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ bệnh cho cây trồng.

- Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm nông sản. Lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Kể tên các hình thức nhân giống vô tính, lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 17

- Trình bày vai trò của trồng trọt. Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có đặc điểm gì liên hệ thực tiễn ở gia đình và địa phương.

- Kể tên các nghành nghề trong trồng trọt.

- Nêu mục đích và các yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất.

- Trình bày kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ bệnh cho cây trồng.

- Nêu các phương pháp thu hoạch sản phẩm nông sản. Lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Kể tên các hình thức nhân giống vô tính, lấy ví dụ tại gia đình và địa phương.

- Trình ày vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người.

- Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta.

- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con.

- Tóm tắt được những công việc chăm sóc cây rừng.

- Đề xuất được những việc nên và không nên làm để bảo vệ rừng.

- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.

- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.

- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền mở nước ta.

Kiểm tra viết

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

- Trình bày được đặc điểm của một số ngành nghề trong chăn nuôi.

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

- Nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Trình bày được vai trò của phòng trị bệnh cho vật nuôi.

- Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi.

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 33

- Trình bày được đặc điểm của một số ngành nghề trong chăn nuôi.

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

- Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

- Nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Trình bày được các công việc cơ bản nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.

- Trình bày được vai trò của phòng trị bệnh cho vật nuôi.

- Nêu được nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng trị bệnh cho nuôi.

- Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh cho gà thịt.

- Trình bày được vai trò của thủy sản.

- Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.

- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản.

- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bị cá giống.

Kiểm tra viêt

III. Các nội dung khác (nếu có):Không có

BAN GIÁM HIỆU

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

, ngày 10 tháng 8 năm 2024

GIÁO VIÊN

Phụ lục II Công nghệ 7 Cánh diều

TRƯỜNG TH VÀ THCS……
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHỤ LỤC 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2024- 2025)

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình.

-Vận dụng kiến thức, kỹ năng về trồng và chăm sóc cây trồng để lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây phù hợp với điều kiện trồng trọt tại gia đình.

1

Tuần 11

(giao nhiệm vụ)

Tuần 12

(thực hành báo cáo)

Tại khu vườn của trường.

GVBM, GVCN

Giáo viên công nghệ7, GVCN.

- Hạt giống các loại cây trồng.

- Dụng cụ: Đất và phân bón, dụng cụ tưới nước…

- Phương tiện hỗ trợ: máy tính có kết nối internet.

2

Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình

-Vận dụng kiến thức, kỹ năng về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi để lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi trong gia đình.

- Lập được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi.

1

Tuần 24

(giao nhiệm vụ)

Tuần 25

(thực hành báo cáo)

Tại khu trại chăn nuôi của một hộ gia đình trong xã.

GVBM

GVCN

Giáo viên công nghệ 7, GVCN.

- Vật nuôi nhỏ trong gia đình.

- Các dụng cụ thông thường để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi ...

- Phương tiện hỗ trợ: máy tính có kết nối internet.

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

BAN GIÁM HIỆU                TỔ TRƯỞNG

…... ngày 10 tháng 08 năm 2024

Giáo viên

Phụ lục III Công nghệ 7 Cánh diều

TRƯỜNG TH VÀ THCS……
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7
(Năm học 2024-2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Tuần

(1)

Tiết

(2)

Bài học

(3)

Số tiết

(4)

Thời điểm

(5)

Thiết bị dạy học

(6)

Địa điểm dạy học

(7)

HỌC KÌ I (18 tiết)

Chương 1: Mở đầu về trồng trọt

1

1

Bài 1. Nghề trồng trọt ở Việt Nam

1

Tuần 1

- Tranh hoặc video về vai trò và triển vọng của nghề trồng trọt.

- Tranh hoặc video về hoạt động của một số nghề trong và ngoài lĩnh vực trồng trọt.

Lớp học

2

2

Bài 2. Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam

1

Tuần 2

- Tranh về:

+ Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.

+ Một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam.

+ Đặc điểm của nghề trồng trọt công nghệ cao.

Lớp học

Chương 2: Trồng và chăm sóc cây trồng

3

3

Bài 3. Quy trình trồng trọt

3

Tuần 3

- Tranh về từng bước trong quy trình làm đất.

- Video về từng bước trong quy trình làm đất.

Lớp học

4

4

Tuần 4

5

5

Tuần 5

6

6

Bài 4: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

2

Tuần 6

-Tranh ảnh hoặc video về:

+ Một số loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành phổ biến ở địa phương.

+ Những trường hợp cành giâm phát triển không tốt.

+ Quy trình giâm cành đối với cây trồng (rau muống)

+ Các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng khi giâm cành.

-Dụng cụ: Kéo, dụng cụ tưới nước, xẻng nhỏ.

- Đất, chậu trồng rau muống, cành giâm.

Lớp học

7

7

Tuần 7

Phòng học bộ môn

8

8

Bài 5. Trồng và chăm sóc cây cải xanh

1

Tuần 8

-Video quy trình trồng cây cải xanh.

- Video hoặc tranh ảnh cây cải xanh được trồng an toàn hoặc trồng theo phương pháp hữu cơ.

- Tranh ảnh về cách thực hiện từng bước trong quy trình trồng và chăm sóc cây cải xanh.

- Tranh ảnh về cây cải xanh đạt yêu cầu và cây cải xanh không đạt yêu cầu.

- Dụng cụ: hạt giống cây cải xanh, thùng xốp có đục lỗ thoát nước, đất và phân bón.

Lớp học

Phòng học bộ môn

9

9

Ôn tập

1

Tuần 9

- Hệ thống kiến thức câu hỏi, bài tập ôn tập.

Lớp học

10

10

Kiểm tra giữa học kì 1

1

Tuần 10

Bài kiểm tra

Phòng kiểm tra

11

11

Bài 5. Trồng và chăm sóc cây cải xanh

1

Tuần 11

-Video quy trình trồng cây cải xanh.

- Video hoặc tranh ảnh cây cải xanh được trồng an toàn hoặc trồng theo phương pháp hữu cơ.

- Tranh ảnh về cách thực hiện từng bước trong quy trình trồng và chăm sóc cây cải xanh.

- Tranh ảnh về cây cải xanh đạt yêu cầu và cây cải xanh không đạt yêu cầu.

- Dụng cụ: hạt giống cây cải xanh, thùng xốp có đục lỗ thoát nước, đất và phân bón, dụng cụ tưới nước, xẻng nhỏ.

Lớp học

Phòng học bộ môn

12

12

Dự án 1: Kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình.

1

Tuần 12

-Biểu mẫu bảng kế hoạch, bảng tính chi phí cho việc trồng và chăm sóc loại cây trồng đã chọn.

Lớp học

Chương 3: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

13

13

Bài 6. Rừng ở Việt Nam

1

Tuần 13

-Tranh ảnh về vai trò của rừng.

- Tranh ảnh hoặc video mô tả các loại rừng phổ biến ở nước ta.

Lớp học

14

14

Bài 7. Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

2

Tuần 14

-Tranh ảnh hoặc video mô tả quy trình trồng, chăm sóc rừng và các biện pháp bảo vệ rừng.

Lớp học

15

15

Tuần 15

16

16

Ôn tập cuối học kì 1

1

Tuần 16

- Hệ thống kiến thức câu hỏi, bài tập ôn tập.

Lớp học

17

17

Kiểm tra cuối học kì 1

1

Tuần 17

- Bài kiểm tra

Phòng kiểm tra

18

18

Sửa bài kiểm tra học kì 1

1

Tuần 18

- Đáp án bài kiểm tra

Lớp học

HỌC KÌ 2

Chương 4: Mở đầu về chăn nuôi

19

19

Bài 8. Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

1

Tuần 19

-Tranh ảnh về vai trò, triển vọng của chăn nuôi, nghề trong chăn nuôi.

Lớp học

20

20

Bài 9. Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam

1

Tuần 20

-Tranh ảnh hoặc video mô tả một số phương thức chăn nuôi, một số vật nuôi.

Lớp học

Chương 5: Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi

21

21

Bài 10. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

2

Tuần 21

-Tranh ảnh hoặc video mô tả vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị, bệnh cho vật nuôi, các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.

Lớp học

22

22

Tuần 22

23

23

Bài 11. Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt thả vườn

2

Tuần 23

-Tranh ảnh hoặc video mô tả kỹ thuật nuôi gà thả vườn.

Lớp học

24

24

Tuần 24

25

25

Dự án 2. Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình

1

Tuần 25

-Biểu mẫu bảng kế hoạch, bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc loại vật nuôi đã chọn.

Lớp học

26

26

Ôn tập

1

Tuần 26

- Hệ thống kiến thức câu hỏi, bài tập ôn tập.

Lớp học

27

27

Kiểm tra giữa học kì 2

1

Tuần 27

- Bài kiểm tra

Phòng kiểm tra

Chương 6: Nuôi thủy sản

28

28

Bài 12. Ngành thủy sản ở Việt Nam

1

Tuần 28

-Tranh ảnh về vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam, một số thủy sản có giá trị kinh tế cao, các hoạt động nuôi thủy sản.

- Video về nuôi thủy sản, thu hoạch thủy sản, chế biến xuất khẩu thủy sản.

Lớp học

29

29

Bài 13. Quy trình kỹ thuật nuôi thủy sản

2

Tuần 29

- Tranh ảnh về môi trường sống của thủy sản, thức ăn nuôi thủy sản, các hoạt động trong nuôi thủy sản.

+ Video về kỹ thuật nuôi một đối tượng thủy sản.

+ Dụng cụ, thiết bị đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản.

Lớp học

30

30

Tuần 30

Phòng học bộ môn

31

31

Bài 14. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

1

Tuần 31

-Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, các kỹ thuật, biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.

- Video về các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Lớp học

32

32

Dự án 3. Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc thủy sản

1

Tuần 32

-Biểu mẫu bảng kế hoạch, bảng tính chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc loại thủy sản đã chọn.

Lớp học

33

33

Ôn tập cuối học kì 2

1

Tuần 33

- Hệ thống kiến thức câu hỏi, bài tập ôn tập.

Lớp học

34

34

Kiểm tra cuối học kì 2

1

Tuần 34

- Bài kiểm tra

Phòng kiểm tra

35

35

Sửa bài kiểm tra học kì 2

1

Tuần 35

- Đáp án bài kiểm tra

Lớp học

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU             TT CM

…..,ngày 10 tháng 08 năm 2024

GIÁO VIÊN

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm