Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm Giáo án KHTN lớp 7 Kết nối tri thức (Word + PPT)
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm là tài liệu rất hữu ích thuộc phân môn Vật lí được biên soạn cả dạng Word + PPT và câu hỏi trắc nghiệm có đáp án. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
PowerPoint KHTN 7 Bài 13 Kết nối tri thức được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK Chương 4: Âm thanh với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm, mời các bạn tải tại đây.
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 13: Độ to và độ cao của âm
Video PowerPoint KHTN 7 Bài 13 Kết nối tri thức
Giáo án Vật lí 7 Kết nối tri thức Bài 13
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 13
Câu 1 (NB). Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động?
A. m/s.
B. Hz
C. mm.
D. kg.
Câu 2 (NB). Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của dao động ?
A. Vận tốc.
B. Tần số.
C. Năng lượng
D. Biên độ.
Câu 3 (NB). Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng bé.
B. Tần số là số dao động trong một giây.
C. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
D. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Câu 4 (NB). Biên độ dao động là gì ?
A. Là số dao động trong một giây.
B. Là độ lệch của vật so với vị trí cân bằng.
C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Câu 5 (NB). Vật dao động càng mạnh thì
A. tần số dao động càng lớn.
B. số dao động thực hiện được càng nhiều.
C. biên độ dao động càng lớn.
D. tần số dao động càng nhỏ.
.........
Xem thêm Giáo án KHTN 7 Bài 13 Kết nối tri thức trong file tải về
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
