Giáo án dạy thêm Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án dạy thêm Toán 7
Giáo án dạy thêm Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu tham khảo rất hữu ích nhằm giúp thầy cô giáo chuẩn bị tốt hơn cho tiết dạy của mình.
Tài liệu dạy thêm Toán 7 Kết nối tri thức được biên soạn chi tiết theo từng bài học bám sát nội dung trong sách giáo khoa mới kèm theo cả các dạng bài tập trọng tâm và bài tập về nhà. Hi vọng tài liệu này sẽ góp phần hỗ trợ các thầy cô giáo giảng dạy tốt hơn môn Toán lớp 7. Sau đây là nội dung chi tiết giáo án dạy thêm Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng tham khảo.
Giáo án dạy thêm Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ
Bài 1: TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
1. Tập hợp các số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với a,b \(\mathrm{a}, \mathrm{b} \in \mathbb{Z}, \mathrm{b} \neq 0\)
- Ta có thể biểu diễn mọi số thực hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
- Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta tuôn có hoặc hoặc hoặc
- Nếu thì trên trục số x ở bên trái điểm y
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
*) Nhận xét: Các số thập phân đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ
b. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
+) Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản
+) Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương: b > 0
TH1: a > 0 , khi đó \(\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ dương, ta chia khoảng có độ dài 1 đơn vị làm b phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng \(\frac{1}{b}\) đơn vị cũ, tiếp theo lấy về phía chiều dương trục Ox a phần, ta được vị trí của số \(\frac{a}{b}\) .
TH2: a < 0, khi đó \(\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ âm, ta chia khoảng có độ dài 1 đơn vị làm b phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng \(\frac{1}{b}\) đơn vị cũ, tiếp theo lấy về phía chiều âm trục Ox a phần, ta được vị trí của số \(\frac{a}{b}\) .
c. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
+ Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
+ Với 2 số hữu tỉ a và b bất kì, ta luôn có hoặc a = b, hoặc a < b, hoặc a > b
+ Cho 3 số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b; b < c thì a < c ( Tính chất bắc cầu)
+ Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b
+ Các số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là các số hữu tỉ dương.
+ Các số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là các số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
+ Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
+ Với 2 số hữu tỉ a và b bất kì, ta luôn có hoặc a = b, hoặc a < b, hoặc a > b
+ Cho 3 số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b; b < c thì a < c ( Tính chất bắc cầu)
+ Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b
+ Các số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là các số hữu tỉ dương.
+ Các số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là các số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.
*) Chú ý:
+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;
+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
+ Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
............
Tải file tài liệu để xem thêm Giáo án dạy thêm Toán 7 Kết nối tri thức